Bài dạy: Ôn Tập Cuối Năm
Tuần 34-35, TPPCT 67-68-69
I.MỤC TIÊU :
Hệ thống lại các kiến thức quan trọng cả năm: căn bậc hai ; căn thức bậc hai ; liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và khai phương ; đặc biệt là các phép biến đổi đơn giản một biểu thức lấy căn.
Hàm số bậc nhất và vị trí tương đối của hai đường thẳng , hệ số góc của đường thẳng.
Củng cố bài toán giải hệ phương trình.
Củng cố bài toán giải phương trìh bậc hai một ẩn.
II.CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 34, 35 Tiết 67, 68, 69 - Ôn Tập Cuối Năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Ôn Tập Cuối Năm
Tuần 34-35, TPPCT 67-68-69
Ngày soạn: . . ./. . ./2008
Ngày dạy:. . . /. . ./2008
I.MỤC TIÊU :
@ Hệ thống lại các kiến thức quan trọng cả năm: căn bậc hai ; căn thức bậc hai ; liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và khai phương ; đặc biệt là các phép biến đổi đơn giản một biểu thức lấy căn.
@ Hàm số bậc nhất và vị trí tương đối của hai đường thẳng , hệ số góc của đường thẳng.
@ Củng cố bài toán giải hệ phương trình.
@ Củng cố bài toán giải phương trìh bậc hai một ẩn.
II.CHUẨN BỊ :
Ä GV: bảng phụ
Ä HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
ð Tiết 67 :
Ä Ôn Lý thuyết:
1) Phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm x.
à Phép toán tìm căn bậc hai số học gọi là phép khai phương.
2) Hằng đẳng thức
3) Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
4) Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
5) Đưa một số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
6) Trục căn thức ở mẫu.
7) Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ä Bài tập áp dụng dành cho HS làm:
* Bài 1: Tính căn bậc hai của : 25 , 64 , 16, 121 , 225
* Bài 2 : Tìm căn bậc hai số học của 25, 16, 36, 49, 121, 1225
* Bài 3 : Hãy điền vào ô trống chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) sau cho thích hợp.
a) .. b) ..
c) .. d) ..
e) ..
* Bài 4: Tính :
a) b)
c) d)
* Bài 5: Rút gọn các biểu thức sau :
A =
* Bài 6: Chứng tỏ giá trị của biểu thức
A = là một số nguyên.
Giáo viên
Học sinh
ð Tiết 68 : Hàm số bậc nhất
1) Hàm số y = f(x) đồng biến trên R khi nào ?
2) Hàm số y = f(x) đồng biến trên R khi nào ?
3) Thế nào gọi là hàm số bậc nhất ?
4) Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng nào?
5) Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
6) Nhắc lại về hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau?
7) Nhắc lại về hệ số góc của đường thẳng với trục hoành.
1) Cho x1 , x2 R tuỳ ý.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
2) Cho x1 , x2 R tuỳ ý.
Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.
3) 1 HS
4) Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm b và cắt trục hành tại điểm
5) hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
+ GV treo bảng phụ lên bảng, HS giải tại chỗ vài phút. Sau đó HS đứng tại chỗ trả lời.
Ä BÀI TẬP
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = (m2 – 1)x đi qua góc toạ độ O(0 ; 0) khi :
A. m > 1 B. m < 1
C. m = 1 D. m tuỳ ý (m R)
Câu 2: Xác định a để hàm số y = (a – 1)x + 3 nghịch biến trên R.
* Bài giải như sau :
Hàm số đã cho nghịch biến trên R a – 1 a < 1
Bài giải trên đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Hãy xác định giá trị của a để đồ thị hàm số y = (2a + 1)x đi qua điểm M(–1 ; 5).
A. a = – 2 B. a = 2
C. a = 3 D. a = – 3
Câu 6: Xác định m để đồng biến ?
A. m > – 3 B. m > 0
C. m < 0 D. m < 3
Giáo viên
Học sinh
ð TIẾT 69 : Giải phương trình bậc hai một ẩn
1) Hãy nhắc lại cách giải phương trình bằng cách lập r ?
2) Hãy nhắc lại cách giải phương trình bằng cách lập r’ ?
3) Hãy nhắc lại hệ thức Vi-et và hai trương hợp tính nhẩm nghiệm?
1) Một học sinh:
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức = b2 – 4ac :
Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 =
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2) Một học sinh:
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức ’ = b’2 – ac :
Nếu D’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 =
Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2) Một học sinh:
Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì
* Tính nhẩm nghiệm:
+ Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = .
+ Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = –1 ; x2 = –.
Giáo viên
Học sinh
+ GV treo bảng phụ lên bảng, HS giải tại chỗ vài phút. Sau đó HS đứng tại chỗ trả lời
Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
A. 2x – x2 = 0 B. 4 – 3x2 = 0
C. 2x2 – 1 = 0 D. 1 + 3x2 = 0
Câu 2: Tính biệt thức của phương trình
A. = 11 + B. = 11 –
C. = 11 + D. = 11
Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – (2m – 1)x + m(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt ?
A. m > B. m >
C. m < D. m <
Câu 4: Số nghiệm của phương trình – x2 + 2(m + 1)x + = 0 là:
A. 0 B. 1
C. 2 D. Tuỳ thuộc vào giá trị của m.
Câu 5: Biết phương trình x2 – (3m + 1)x – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Tính m để x1 + x2 = – 4 ?
A. m = 3 B. m = – 3
C. m = D. m =
Lời dặn :
ð Xem lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm.
ð Xem kỹ cách giải phương trình bằng cách lập r , r’ ; các công thức tính nhẩm nghiệm ; bài toán tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
ð Ôn tập thật kỹ tất cả các môn học chuẩn bị tinh thần bước vào kì thi tuyển vào lớp 10 (nếu có).
File đính kèm:
- DS9_Tiet 67-68-69.doc