Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 40: Bài tập

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

• Củng cố cách lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.

• Củng cố lại công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn.

2. Kỹ năng:

• Rèn luyện cách lập bảng xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.

• Kỹ năng tính kì vọng, phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc.

 3. Tư duy và thái độ:

• Biết áp dụng kiến thức về tổ hợp và các quan hệ giữa các biến cố để tính xác suất và lập bảng phân bố xác suất.

• Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì trong giải bài toán về biến ngẫu nhiên rời rạc, liên hệ với thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thöôùc keû, xem tröôùc baøi hoïc.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thöôùc keû, phaán maøu, phieáu hoïc taäp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ (7‘):-Viết công thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X.

-Nêu ý nghĩa của phương sai trong các bài toán thực tế ?

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 40: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 12/ 07 Tiết số: 40 BAØI TAÄP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cách lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Củng cố lại công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách lập bảng xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Kỹ năng tính kì vọng, phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc. 3. Tư duy và thái độ: Biết áp dụng kiến thức về tổ hợp và các quan hệ giữa các biến cố để tính xác suất và lập bảng phân bố xác suất. Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì trong giải bài toán về biến ngẫu nhiên rời rạc, liên hệ với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thöôùc keû, xem tröôùc baøi hoïc. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thöôùc keû, phaán maøu, phieáu hoïc taäp. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (7‘):-Viết công thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X. -Nêu ý nghĩa của phương sai trong các bài toán thực tế ? 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Bài 50 SGK GV cho HS giải bài tập 50 SGK. H: X có thể nhận các giá trị như thế nào ? H: Không gian mẫu của phép chọn là gì ? H: Để lập bảng phân bố xác suất của x ta phải làm gì ? -GV cho HS tính các xác suất P(X=xi) sau đó cho HS lập bảng phân bố xác suất. -GV cho 1 HS lên bảng lập bảng. -GV nhận xét, bổ sung. HS: Giải bài tập 50. HS: Vì chọn 3 đứa bé và X là số đứa bé gái được chọn nên X có thể nhận các giá trị là 0; 1; 2; 3. HS: Chọn 3 đứa trong 10 đứa có HS: Ta cần tính các xác suất P(X=xi) với i = 0, 1, 2, 3. HS thực hiện. -1 HS lên bảng lập bảng. -Các HS khác nhận xét. Bài 50 SGK. Giải: X có thể nhận các giá trị thuộc tập {0; 1; 2; 3}. Không gian mẫu là = 120 Ta có P(X=0) = P(X = 1) = P(X=2) = P(X=3) = . Vậy bảng phân bố xác suất của X là: X 0 1 2 3 P 10’ Hoạt động 2: Bài 51 SGK: GV cho HS giải bài tập 51 SGK. H: Tính xác suất để số đơn đặt hàng thuộc đoạn [1; 4] nghĩa là ta cần tính gì ? -Cho 1 HS lên bảng tính. b/ H: Xác suất để có ít nhất 4 đơn đặt hàng đến công ty trontg 1 ngày là gì ? -Cho HS thực hiện. HS giải bài tập 51 SGK. HS: Ta cần tính các xác suất P(1≤ X≤4) -1 HS lên bảng thực hiện. HS: Ta cần tính P(X≥4) - HS thực hiện. Bài 51 SGK: Giải: a/ P(1≤X≤4) = P(X=1) + P(X=2) + P(X=3) + P(X=4) = 0,8 b/ P(X≥4) = P(X=4) + P(X=5) = 0,2 c/ E(X) = 2,2 15’ Hoạt động 3: Bài 53 SGK. GV cho HS giải bài tập 53 SGK. -GV cho 1 HS lên bảng tính kì vọng E(X). -Cho 1 HS lên bảng tính phương sai V(X) và độ lệch chuẩn -GV nhận xét, sửa sai. GV dùng bảng phụ đưa đề bài tập làm thêm lên bảng. -GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập. - GV phát phiếu học tập cho HS làm BT trên phiếu học tập. -GV kiểm tra, nhận xét bài làm của các nhóm. HS giải bài tập 53 SGK. -1 HS lên bảng tính E(X). -Các HS khác nhận xét. -1 HS lên bảng tính phương sai và độ lệch chuẩn. -HS nhận xét. HS xem nội dung đề BT. -HS chia lớp thành 6 nhóm làm bài trên phiếu học tập. BT1: Vì tổng các pi bằng 1 nên suy ra số cần điền vào ô trống là 16% BT2: Đáp án C. -Các nhóm trình bày, giải thích. Bài 53 SGK. Giải: a/ Ta có : E(X) = b/ V(X) = (1,875)2 + (0,875)2.+(0,125)2.+(1,125)2. c/ . Bài tập làm thêm: BT1: Cho biển ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố sau đây: X 1 2 3 4 5 P 2% 2% 50% 30% ... Hãy điền vào chỗ trống của bảng trên. BT2: Số heo dịch trên 1 địa bàn của 1 xã trên 1 ngày là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố sau: X 0 1 2 3 4 5 p 0,2 0,3 0,1 0,1 0,2 0,1 Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. B. C. D. 4. Củng cố và dặn dò (2‘): các kiến thức vừa luyện tập. 5. Bài tập về nhà: BT ôn tập chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 40DS11tn.doc