Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 41: Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

• Ôn tập các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Niutơn

2. Kỹ năng:

• Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

• Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (‘): kết hợp trong quá trình ôn tập.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 41: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 12/ 07 Tiết số: 41 OÂN TAÄP CHÖÔNG II (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Niutơn 2. Kỹ năng: Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp. 3. Tư duy và thái độ: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (‘): kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ Hoạt động 1: Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. GV cho HS nhắc lại các kiến thức : -Quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và các công thức tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp, số các tổ hợp chập k của n phần tử. GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng. GV hướng dẫn HS giải. H: Chọn số a có bao nhiêu cách ? H: Chọn b có bao nhiêu cách ? H: Chọn c có bao nhiêu cách ? vì sao ? Nếu yêu cầu chọn số có 3 chữ số khác nhau thì giải như thế nào ? GV đưa nội dung đề BT 2 lên bảng. H: Mạng điện có 9 công tắc, mỗi công tắc có 2 trạng thái đóng, mở. Vậy mạng điện có bao nhiêu trạng thái đónh, mở? H: Đoạn mạch trên có bao nhiêu trạng thái đóng, mở ? bao nhiêu trạng thái không thông mạch ? - Câu hỏi tương tự cho đoạn mạch H: Đoạn mạch có bao nhiêu trạng thái thông mach ? GV chốt lại cách giải toán bộ bài toán trên. GV cho 2 HS lên bảng giải bài tập 59 SGK. -GV nhận xét, chốt lại lời giải. HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của GV. -Lên bảng viết các công thức đã học. HS xem nội dung bài tập 1. HS: Chọn a có 6 cách. HS nêu cách chọn b, giải thích. HS trả lời, giải thích. HS suy nghĩ và nêu cách giải. HS xem nội dung đề BT2. HS: Mạng điện có 29 = 512 trạng thái đóng, mở. HS quan sát và trả lời. HS trả lời: Có 3 cách đóng, mở để thông mạch. HS trả lời và giải thích. 2 HS lên bảng giải. -Các HS khác nhận xét. A. Lí thuyết: - Quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp: Pn = n(n-1)(n-2)(n-3).... = ; = Bài 1(BT55 SGK):Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập bao nhiêu số chẵn có ba chữ số(không nhất thiết khác nhau) Giải: Gọi số cần tìm là. Khi đó có thể chọn a từ các chữ số {1,2,3,4,5,6}, chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6} và c từ các số{0,2,4,6}.Vậy theo quy tắc nhân ta có 6.7.4=168 cách lập một số thỏa mãn yêu cầu bài toán. Bài 2( BT57 SGK). Giải: a/ Mội công tắc có 2 trạng thái đóng và mở. Mạng điện có 9 công tắc. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 29 = 512 cách đóng mở. b/ Đoạn mạch thứ nhất có 16 cách đóng mở, trong đó có 15 cách thông mạch. -Đoạn mạch thứ 2 có 3 cách đóng mở thông mạch. -Đoạn mạch thứ 3 có 7 cách đoáng mở thông mạch. Mạng điện thông mạch từ A đến B khi và chỉ khi cả 3 đoạn mạch đều thông mạch. Theo quy tắc nhân có 15.3.7 = 315 cách đóng mởi để thông mạch. Bài 3: (BT 59 SGK). Giải: a/ b/ 22’ Hoạt động 2: Công thức nhị thức Niutơn H: Nhắc lại công thức nhị thức niutơn ? GV cho HS giải bài tập 4 SGK. -Cho 2 HS lên bảng giải. GV cho HS giải BT5 . H: Để tìm hệ số của số hạng chứa xk trong khai triển nhị thức Niutơn ta làm như thế nào? -Cho 1 HS lên bảng giải. GV đưa nội dung đề BT 6 lên bảng. -Cho HS hoạt động nhóm giải BT trên. -Kiểm tra bài làm của các nhóm. 1 HS nhắc lại công thức. HS giải bài tập 4 -2 HS lên bảng giải. HS giải BT5. HS nêu cách tìm hệ số của xk. -1 HS lên bảng giải. -HS hoạt động nhóm giải bài tập. -Đại diện nhóm trình bày. -Công thức nhị thức Niutơn: (a+b)n = = Bài 4: Khai triển các nhị thức sau: a/ (2x -1)4 ; b/ ( Bài 5: (BT 60 SGK). Giải: Số hạng chứa x8y9 trong khai triển là Vậy hệ số của x8y9 là C1783829. Bài 6: Tính giá trị biểu thức Giải: Sử dụng khai triển nhị thức Niutơn (1+x)2007 và thay x = 2 ta được A = 32007. 4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa ôn tập. 5. Bài tập về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải.Ôn tập phần xác suất. - BTVN: BT62 đến BT68 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 41DS11tn.doc