Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 42: Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

• Ôn tập các kiến thức về công thức tính xác suất, các quy tắc tính xác suất.

2. Kỹ năng:

• Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

• Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (‘): kết hợp trong quá trình ôn tập.

 3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 42: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 12/ 07 Tiết số: 42 OÂN TAÄP CHÖÔNG II (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về công thức tính xác suất, các quy tắc tính xác suất. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp. 3. Tư duy và thái độ: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (‘): kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 25’ Hoạt động 1: H: Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất ? H: Nêu các quy tắc tính xác suất ? -GV chốt lại công thức, ghi bảng. GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng. H: Không gian mẫu của phép thử là gì ? H: Nêu cách giải bài toán trên ? -GV chốt lại. -GV cho 1 HS lên bảng giải. GV kiểm tra, nhận xét bài làm của HS. -Lưu ý HS có thể sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất để giải bài tập trên. GV cho HS giải bài tập 61 SGK. H: Có bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 1000 ? H: Trong các số đó có bao nhiêu số chia hết cho 3 ? Tìm như thế nào ? Vậy xác suất là bao nhiêu ? -Tương tự cho 1 HS lên bảng giải câu b. -GV nhận xét. GV cho HS giải bài tập 63 SGK. H: Chọn 5 quân bài trong 52 quân bài tú lơ khơ có bao nhiêu cách chọn ? H: Có bao nhiêu quân át ? -Để tìm xác suất của biến cố “trong 5 quân bài có ít nhất một quân át” ta tìm xác suất của biến cố đối của nó. H: Biến cố đối là gì ? -Suy ra xác suất ? GV cho HS giải BT64 SGK. H: Không gian mẫu của phép thử là gì ? -Gọi 1 HS lên bảng giải. -GV kiểm tra, nhận xét. Có 3 hòm, mỗi hòm chứa 5 thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên mỗi hòm 1 thẻ. Tính xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút ra bằng 6. -GV cho HS hoạt động nhóm giảibài tập -Kiểm tra bài làm của các nhóm. 1 HS nhắc lại. -HS nêu các quy tắc tính xác suất. -Các HS khác nhận xét. HS giải bài tập. HS trả lời. HS nêu cách giải. -1 HS lên bảng giải. -Các HS khác nhận xét. -HS tìm cách giải. HS giải bài tập 61 SGK. HS trả lời. HS nêu cách tìm. HS tính xác suất. -1 HS lên bảng giải câu b. HS giải bài tập 63 SGK. HS: Có cách chọn. - Có 4 quân át. HS theo dõi. HS: Trả lời . HS giải bài tập 64. HS: Trả lời. -1 HS lên bảng giải. - Các HS khác nhận xét. HS hoạt động nhóm giải bài tập trên. -Đại diện nhóm trình bày bài giải. -Các nhóm khác nhận xét. - Định nghĩa cổ điển của xác suất. -Các quy tắc tính xác suất: + Quy tắc cộng: A, B xung khắc P(AB) = P(A) + P(B) +Quy tắc nhân: A, B độc lập thì P(AB) P(A)P(B) Bài 1: Một hộp có 7 quả cầu xanh và 5 quả cầu đỏ. Rút ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu. Giải: Gọi A là biến cố “ Chọn được 3 cầu màu xanh”; B là biến cố: “ Chọn được 3 cầu màu đỏ”. Khi đó A È B là biến cố “Chọn được 3 quả cầu cùng màu” A và B xung khắc. Ta có không gian mẫu P(A È B ) = P(A) + P(B) = = . Bài 2: (BT 61 SGK) Giải: a/ Các số chia hết cho 3 có dạng 3k (k∈N). Ta có 3k ≤999 k ≤ 333 Vậy có 334 số chia hết cho 3bé hơn 1000. Do đó: P = b/ Các số chia hết cho 5 có dạng 5k (k∈N). Ta phải có 5k < 1000 suy ra k <200. Vậy có 200 số chia hết cho 5 bé hơn 1000. Suy ra P = 0,2. Bài 3: (BT 63 SGK). Giải: Số kết quả có thể là . Gọi A là biến cố “trong 5 quân bài có ít nhất một quân át”. là biến cố “Trong 5 quân bài không có quân át” Ta có số kết quả thuận lợi cho là . Vậy Bài 4: (BT 64 SGK). Giải: Không gian mẫu . Gọi A là biến cô “Tổng số ghi trên hai tấm thẻ rút ra ít nhất là 3”. Khi đó là biến cố “Tổng số ghi trên hai tấm thẻ được rút ra nhiều nhất là 2”. Ta có nên . Vậy P(A) = 1- P() = 1 - = 0,96. 17’ Hoạt động 2: H: Thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc ? - Cách lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc ? H: Nêu công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc? GV cho HS giải bài tập 67 SGK. H: Không gian mẫu của phép thử là gì ? H: X có thể nhận các giá trị nào ? -GV cho HS lên bảng tính và lập bảng phân bố xác suất của X. -GV kiểm tra, nhận xét. -Cho 1 HS lên bảng tính E(X). HS nhắc lại định nghĩa. -Nêu cách lập bảng. HS lên bảng viết công thức. HS giải BT. HS: Không gian mẫu 3.4 = 12 HS trả lời. -1 HS lên bảng giải. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. 1 HS lên bảng tính E(X). * Kì vọng: E(X) = x1p1 + x2p2+..+xnpn. * Phương sai: * Độ lệch chuẩn: BT67 SGK. Giải: a/ Không gian mẫu có 12 phần tử. X nhận các giá trị thuộc tập {5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}. Tính các giá trị P(X=xi) với ta có bảng phân bố xác suất như sau: X 5 6 7 8 9 10 11 P b/ E(X) = 7,75. 4. Củng cố và dặn dò (2‘): các kiến thức vừa ôn tập. 5. Bài tập về nhà: ôn tập kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 42DS11tn.doc