Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 12: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán:

• Giải phương trình lượng giác cơ bản và phương trình đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản.

• Tìm tập xác định của hàm số.

2. Kỹ năng:

• Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy lôgic, nhạy bén.

• Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 12 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán: Giải phương trình lượng giác cơ bản và phương trình đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản. Tìm tập xác định của hàm số. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Tư duy lôgic, nhạy bén. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3‘): nêu công thức nghiệm của các phương trình sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m. 3. Luyện tập: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 6’ Hoạt động 1: ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản. Giới thiệu bài tập 1, yêu cầu Hs hoạt động giải. Củng cố, khắc sâu công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản. Xem đề bài tập 1, hoạt động giải. Bài tập 1: giải các phương trình a)sin(2x+3) = sin(+x) b)cos(x-) -=0 c)cot(3x+)= 6’ Hoạt động 2: giải phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Giới thiệu bài tập 2, yêu cầu Hs nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích sina – cosb, vận dụng biến đổi tổng thành tích và giải phương trình tích (là các phương trình lượng giác cơ bản), mục đích để ôn tập lại công thức lượng giác và biến đổi phương trình. Gv giới thiệu có thể giải các phương trình trên bằng cách đưa về hai vế phương trình biểu thức của cùng một hàm số. (ví du: ) cho Hs về nhà giải và so sánh. Nêu công thức, vận dụng biến đổi và giải bài tập. Theo dõi, thực hiện. Bài tập 2: dùng công thức biến đổi tổng thành tích, giải các phương trình a)cos3x = sin2x b)sin(x-1200) - cos2x = 0 KQ: a) b) 7’ Hoạt động 3: tìm tập xác định của hàm số Bài tập 3: tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) c) d) KQ: a)D=R\( ) b)D=R\() c)D=R\( ) d)D=R\( ) 7’ Hoạt động 4: bài tập thực tế 1 Giới thiệu bài tập 17 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ giải. Hd: câua) thay d(t) bằng 12 và giải tìm t. câu b,c) d(t) nhỏ nhất khi , d(t) lớn nhất khi . Gọi Hs lên bảng giải. Đọc đề bài tập 17 SGK, theo dõi Hd của Gv và giải. Bài tập 1 (17/29 SGK) a)Thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 và ngày thứ 262 trong năm. b)Thành phố A có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất vào ngày thứ 353 trong năm. c)Thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất vào ngày thứ 171 trong năm. 7’ Hoạt động 5: bài tập thực tế 2 Giới thiệu bài tập 24, yêu cầu Hs đọc đề suy nghĩ tìm cách giải. Gv hướng dẫn cho Hs. Câu a) thay t = 0 để tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng . Câu b) ứng với d=2000, khi đó chọn giá trị t nhỏ nhất thích hợp (t > 0). Câu c) tương tự câu b. Đọc đề bài tập 24 SGK, suy nghĩ tìm cách giải. Bài tập 2 (24/31,32 SGK) a) (km). b) d = 2000 (km) xảy ra lần đầu tiên sau khi phóng con tàu vào quỹ đạo được 25 phút. c) d = -1236 (km) xảy ra lần đầu tiên là 37,000 phút sau khi phóng con tàu vào quỹ đạo. 7’ Hoạt động 6: bài tập thực tế 3 Giới thiệu bài tập 25 SGK, yêu cầu Hs đọc đề và suy nghĩ tìm cách giải. Hd: xét hàm số , hàm số đạt GTNN, GTLN khi nào? Từ đó suy ra thời điểm chiếc gầu ở vị trí thấp nhất, cao nhất. Chiếc gầu cách mặt nước 2m khi y = 2, tìm x và chon giá trị thích hợp để nó cách mặt nước 2m lần đầu tiên. Hs đọc đề bài tập 25 SGK, suy nghĩ tìm cách giải. Theo dõi Hd của Gv, thực hiện giải. Bài tập 3(25/32 SGK) a)Chiếc gầu ở vị trí thấp nhất khi với . Vậy chiếc gầu ở vị trí thấp nhất tại các thời điểm 0 phút; 1 phút; 2 phút; 3 phút; b)Chiếc gầu ở vị trí cao nhất khi với . Vậy chiếc gầu ở vị trí cao nhất tại các thời điểm 0,5 phút; 1,5 phút; 2,5 phút; 3,5 phút; c)Chiếc gầu cách mặt nước 2 mét khi Do đó nó cách mặt nước lần đầu tiên khi quay được phút (ứng với k=0). 4. Củng cố và dặn dò (3’): các dạng toán vừa luyện tập. 5. Bài tập về nhà: xem lại bài tập đã giải.

File đính kèm:

  • docTiet 12.doc