I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp Hs
• Giải một số phương trình lượng giác đơn giản bằng các phép biến đổi khác.
2. Kỹ năng:
• Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác cơ bản.
• Biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy v thái độ:
• Tư duy logic, nhạy bén.
• Vận dụng kiến thức cũ, quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN V HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của gio vin: bài giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bi cũ (4‘): giải phương trình sin2x + sinx.cosx = 0.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 16: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3. MỘT SỐ DẠNG
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
Tiết 16
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp Hs
Giải một số phương trình lượng giác đơn giản bằng các phép biến đổi khác.
2. Kỹ năng:
Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác cơ bản.
Biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy v thái độ:
Tư duy logic, nhạy bén.
Vận dụng kiến thức cũ, quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN V HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của gio vin: bài giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bi cũ (4‘): giải phương trình sin2x + sinx.cosx = 0.
3. Bài mới:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1: ví dụ 1, 2
4. Một số ví dụ khác
Giới thiệu ví dụ 7 SGK, Hd cho Hs sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng v đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
Cho Hs xt ví dụ 8 SGK, Hd cho Hs sử dụng công thức hạ bậc v công thức biến đổi tổng thành tích để giải.
Cho Hs hoạt động H7 để giải hồn thnh ví dụ 8 SGK
Chốt một số phương trình khi giải cần kết hợp với công thức lượng gic.
Xt ví dụ 7 SGK cng Gv.
Xt ví dụ 8 SGK
Hoạt động nhĩm H7
Ví dụ 1. Giải phương trình
sin2x.sin5x = sin3x.sin4x (1)
Giải
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta cĩ Kết luận: Phương trình đã cho có các nghiệm là x = kp v x = , gộp lại l x=.
Ví dụ 2. giải phương trình
sin2x + sin23x = 2sin22x (2)
HD
18’
Hoạt động 2: ví dụ 3
Giới thiệu ví dụ 9 SGK, yu cầu Hs nu điều kiện của phương trình, giải v tìm nghiệm thích hợp (thỏa điều kiện)
Hd v biểu diễn trên đường trịn lượng giác v chon nghiệm thỏa điều kliện.
Cho Hs hoạt động nhóm H8.
Chú ý cho Hs khi giải phương trình lượng gic ta cần lưu ý điều kiện xc định để loại bỏ các nghiệm ngoại lai.
Xt ví dụ 9 SGK.
Hoạt động nhóm H8.
Ví dụ 3.
Giải phương trình tan3x = tanx (3)
Giải
Điều kiện cos3x ¹ 0 v cosx ¹ 0.
(3)
Cc nghiệm của phương trình l x=p+k2p v x=k2p (hay có thể viết x = kp)
4. Củng cố v dặn dò (2’): cc kiến thức đ học.
5. Bài tập về nhà: 34, 35, 36 SGK
File đính kèm:
- Tiet 16.doc