Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm được cách rút gọn phân thức.

 2. Kỹ năng : Rút gọn phân thức thành thạo.

 3. Thái độ : Liên hệ đến rút gọn phân số.

II. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

III. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 24 Ngày dạy : 3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được cách rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng : Rút gọn phân thức thành thạo. 3. Thái độ : Liên hệ đến rút gọn phân số. II. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 25p 15p 10p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? Làm bài 5a trang 38 b. Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? Làm bài 5b trang 38 3. Dạy bài mới : Ở đẳng thức a bằng cách chia cả tử và mẫu cho 1 đa thức ta được một phân thức gọn hơn. Làm như thế gọi là rút gọn phân thức. Ta xem cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. Cách biến đổi vừa làm gọi là rút gọn phân thức Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm ) Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn ? Hãy làm bài tập VD1 ( gọi hs lên bảng ) Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm ) Hãy làm bài tập VD2 ( gọi hs lên bảng ) Hãy làm bài tập ?4 ( chia nhóm ) 4. Củng cố : Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn ? Làm bài 7 trang 39 5. Dặn dò : Làm bài 8->13 trang 40 Nêu tính chất cơ bản của phân thức Nêu tính chất cơ bản của phân thức - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm ntc - Chia cả tử và mẫu cho ntc Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm ntc - Chia cả tử và mẫu cho ntc 1. Tính chất cơ bản của phân thức : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm ntc - Chia cả tử và mẫu cho ntc Vd1 : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra ntc của tử và mẫu ( lưu ý A=-(-A)) Vd2 :

File đính kèm:

  • docTiet 24.doc