Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 66, 67: Thi học kì 2

I. Mục đích yêu cầu :

 1. Kiến thức : Nắm được các dạng phương trình, bất phương trình và cách giải của nó.

 2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình và bất phương trình.

 Nắm được định lí Talet thuận, đảo và hệ quả ; tính chất đường phân giác. Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 3. Thái độ : Biết vận dụng định lí Talet thuận, đảo và hệ quả ; tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để tính toán và chứng minh.

II. Chuẩn bị :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 66, 67: Thi học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Tiết 66,67 Ngày dạy : THI HỌC KÌ 2 I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Nắm được các dạng phương trình, bất phương trình và cách giải của nó. 2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình và bất phương trình. Nắm được định lí Talet thuận, đảo và hệ quả ; tính chất đường phân giác. Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3. Thái độ : Biết vận dụng định lí Talet thuận, đảo và hệ quả ; tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để tính toán và chứng minh. II. Chuẩn bị : III. Nội dung : Nội dung Đáp án TRẮC NGHIỆM : (4đ) 1. Nghiệm của phương trình 3x-2=2x-3 a. x=1 b. x=-1 c. x=5 d. x=-5 2. Cho AB=8cm, CD=6cm, MN=12mm, PQ=x. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN và PQ a. x=18mm b. x=9cm c. x=0,9cm d. Cả 3 đều sai 3. Giá trị của biểu thức Q=y(xy-y+1)-x(y2-x+2) ; với x=2, y=3 là : a. Q=16 b. Q=12 c. Q=-12 d. Q=-6 4. Cho ABC, MN//BC với M nằm giữa A và B, N nằm giữa A và C. Biết AN=2cm, AB=3AM. Kết quả nào sau đây là đúng : a. AC=6cm b. AC=3cm c. AC=9cm d. AC=4cm 5. Hai phương trình 1-x=0 và x2-1=0 là hai phương trình tương đương 6. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác thì nó tạo thành một tam giác mới có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với tam giác đã cho 7. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng … 8. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc … thì hai tam giác ấy đồng dạng 1b 2c 3d 4a S S Bìnhphương tỉ số đồng dạng Tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau TỰ LUẬN : (6đ) 1. Giải phương trình : 2. Hai lớp 8A1 và 8A2 có cùng một số tiền, đem mua phần thưởng. Lớp 8A1 mua bút máy loại 10.000đ, lớp 8A2 mua bút máy loại 12.000đ. Lớp 8A2 còn thừa 3.000đ, lớp 8A1 còn thừa 5.000đ và mua được nhiều hơn lớp 8A2 một cây bút. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu tiền và mua được mấy bút ? 3. Cho góc xOy, trên cạnh Ox đặt đoạn thẳng OE=3cm, OC=8cm ; trên cạnh Oy đặt đoạn thẳng OD=4cm, OF=6cm a. Chứng minh DOC EOF b. Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích DIF và EIC 1. ĐKXĐ : x2, x-2 MTC : (x+2)(x-2) x2+3x+2-5x+10-12=x2-4 3x-5x=-4-2-10+12 -2x=-4 x=2 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm 2. Gọi số bút của lớp 8A2 là x thì số bút của lớp 8A1 là x+1 Lớp 8A1 mua bút mất một số tiền : 10.000(x+1) Lớp 8A2 mua bút mất một số tiền : 12.000x Ta có pt : 10.000(x+1)+5000=12.000x+3000 10.000x+10.000+5000=12.000x+3000 10.000x-12.000x=3000-10.000-5000 -2000x=-12.000 x=6 Vậy : Lớp 8A2 có 6 cây bút Lớp 8A1 có 6+1=7 cây bút Số tiền của mỗi lớp : 12.000.6+3000=75000 3. GT xOy,OE=3cm,OC=8cm,OD=4cm,OF=6cm CD cắt EF tại I KL a. DOC EOF b. Tính tỉ số diện tích DIF và EIC 3a. Xét OCD và OFE có : O chung OCD OFE 3b. Ta có : OCD OFE (cm trên) C=F Mặc khác : I1=I2 (đối đỉnh) Nên EIC DIF

File đính kèm:

  • docTiet 66, 67.doc
Giáo án liên quan