Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2020-2021

HĐ1:

- Cho HS nhắc lại các vùng KT đã học.

- Treo bản đồ kinh tế chung Việt Nam.

- Yêu cầu HS : lên chỉ lại vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế đã học và giới hạn vùng ĐBSCL

?. Nêu S của ĐBSCL. Kể tên các tỉnh TP của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chỉ các đảo, quần đảo của vùng.

- Chuẩn kiến thức.

HĐ2: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ kết hợp H 35.1

? . Trình bầy vị trí địa lý của vùng ĐBSCL.

- GV chuẩn kiến thức.

 ?. Nêu ý nghĩa vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế của vùng.

- Chuẩn kiến thức - Chuyển ý.

- Với vị trí địa lý như vậy vùng này có điều kiện TN, tài nguyên TN ra sao:

- Kể tên 6 vùng kinh tế đã học

- Lên bảng xác định

- S = 39.734 km2.

- Gồm 13 tỉnh thành. Đảo Phú Quốc, QĐ Thổ Chu, Nam Du, Hà Tiên.

- Xác định trên lược đồ.

- Giao lưu KT – VH với các vùng trong nước, các nước trong tiểu vùng sông mê công.

 

docx7 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 23 Tiết 40 – Bài 35: Vùng Đồng bằng sông cửu long I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng đồng thời cũng nhận biết được những khó khăn do thiên nhiên mang lại. - Làm quen với KN “Chủ động sống với chung với lũ” ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 2. Kĩ năng. - Kết hợp khai thác kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Củng cố kĩ năng đọc, chỉ bản đồ, khái thác kiến thức qua bản đồ. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn. 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế chung Viêt Nam - Bản đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 2. Học sinh : - át lát địa lí Việt Nam( Tìm hiểu bài ở nhà theo nội dung ) III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng Đặt vấn đề. Trong chương trình địa lý lớp 8. các em đã được làm quen với sông Mê Công. một trong 7 con sông dài nhất trên TG. Sông Mê Công dài 4500m , S = 810000 km2 đi qua 5 nước. TQ, Mianma, Lào, Thái Lan , Cămpuchia. Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5000m. Chỉ có 1,5 % S ở trong địa phận Việt Nam ( VN 230 m) Đổ ra biển với 9 cửa. Là vùng hạ lưu với loại đất phù sa mầu mỡ đã tạo nên 1 đồng bằng rộng lớn gấp 2 lần ĐBS Hồng gọi là ĐBSC Long. Lắng nghe A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) Hoạt đông của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.(10’) HĐ1: - Cho HS nhắc lại các vùng KT đã học. - Treo bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Yêu cầu HS : lên chỉ lại vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế đã học và giới hạn vùng ĐBSCL ?. Nêu S của ĐBSCL. Kể tên các tỉnh TP của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chỉ các đảo, quần đảo của vùng. - Chuẩn kiến thức. HĐ2: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ kết hợp H 35.1 ? . Trình bầy vị trí địa lý của vùng ĐBSCL. - GV chuẩn kiến thức. ?. Nêu ý nghĩa vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế của vùng. - Chuẩn kiến thức - Chuyển ý. - Với vị trí địa lý như vậy vùng này có điều kiện TN, tài nguyên TN ra sao : - Kể tên 6 vùng kinh tế đã học - Lên bảng xác định - S = 39.734 km2. - Gồm 13 tỉnh thành. Đảo Phú Quốc, QĐ Thổ Chu, Nam Du, Hà Tiên... - Xác định trên lược đồ. - Giao lưu KT – VH với các vùng trong nước, các nước trong tiểu vùng sông mê công. a, Vị trí, giới hạn. - Nằm ở phần lãnh thổ phía Nam của đất nước. Gồm 13 tỉnh, thành phố S = 39.743 Km2 + Phía Tây giáp Đông Nam Bộ: + Phía Bắc Giáp Camphuchia +Phía Tây Nam Giáp vịnh Thái lan +Phía Đông Nam Giáp biển Đông. b, ý nghĩa: - Giao lưu KT – VH với các vùng trong nước, các nước trong tiểu vùng sông mê công và khu vực. - Là phần cực Nam -> có ý nghĩa về bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .( 15’) HĐ1 : - Treo bản đồ tự nhiên vùng ĐBSCL. ?. Nêu nhận xét về địa hình của vùng. ?. Vùng có đặc điểm khí hậu gì. ?. Nêu tên các loại đất chính và sự phân bố của chúng ? HĐ2 : Yêu cầu HS Đọc bảng 35.2 SGK ?. Đặc điểm của vùng biển phía Đông. ?. Với các TNTN kể trên đem lại điều kiện thuân lợi để vùng phát triển ngành kinh tế nào. - Chuẩn kiến thức. ?. Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL có những khó khăn gì ?. Với những khó khăn trên nêu các biện pháp để khắc phục các khó khăn đó ? ?. Các biện pháp để cải tạo đất . - Chuẩn kiến thức. HĐ3 : Nêu vai trò lợi thế của sông Mê Công đem lại ( nguồn nước dồi dào, nguốn cá và thuỷ sản phong phú, bồi đắp phù sa, phát triển giao thông ) GV: lấy VD hiện nay ở thượng nguồn sông Mê Công đang xây dựng một số đập thuỷ điện. - Mở rộng thêm về cách để sống chung với lũ ở ĐBSCKL - Quan sát bản đồ kếp hợp H35.1 - Thấp, bằng phẳng. - Cận xích đạo. - Đất phù sa, đất phèn, đất mặn.... - Quan sát bảng 35.2 - biển ấm, ngư trường rộng. - Pháp triển nông nghiệp. - đất bạc mầu, lũ lụt ...... - Cải tạo đất. - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi... - Thau chua, rửa mặn, xây dựng các hệ thống bờ bao, kênh rạch a. Thuận lợi. - Địa hình thấp, phẳng - Khí hậu cận xích đạo. - Vùng biển ấm, ngư trường rộng - Nguồn đất, nước, sinh vật rất phong phú. -> Thuận lợi để phát triển nông nghiệp. b. Khó khăn. - Đất phèn, đất mặn chiếm S nhiều - Lũ lụt tong mùa mưa - Mùa khô thiếu nước ngọt, nguy cơ xâm ngập mặn. c. Biện pháp. - Cải tạo và sử dụng hợp lý đất mặn, đất phèn. - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi - Tìm ra các biện pháp thoát lũ và chủ động chung sống với lũ, kết hợp khai thác lũ của sông Mê Công. 3. Đặc điểm dân cư, xã hội.(10’) HĐ1 : ?. Đồng bằng SCL có số dân bao nhiêu. ? Mật độ dân số như thế nào? ?. Em có nhận xét gì về dân số của vùng. ?. Vùng có các dân tộc nào sinh sống. - Chuẩn kiến thức HĐ2 : Quan sát bảng số liệu 35.1 ?. Có những chỉ tiêu nào thấp hơn chỉ tiêu của cả nước. ?. Chỉ tiêu nào cao hơn cả nước. ?. Nhận xét tình hình dân cư xã hội so với cả nước ? - GV: nói thêm dây là vùng được khai thác tương đối sớm, ngày nay vùng trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Nêu vấn đề : ?. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL. - GV chuẩn kiến thức - Đông dân. MĐ dân số cao 407 ng/km2. - Kinh, Kome, Chăm.... - Quan sát bảng số liệu - Hộ nghèo, tỉ lệ biệt chữ.... - Là vùng có đời sống nhân dan khá cao, mặt bằng dân trí thấp. Trình độ và cơ sở hạ tầng rất quan trọng trong việc đổi mới nền kinh tế.... - Là vùng đông dân, với số dân 16,7 triệu người, mật độ trung bình 407 người/ km. - Thành phần dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, ngoai ra còn có các dân tộc như: Chăm, Hoa, Khơ me.. - Mặt bằng dân trí chưa cao. - Người dân cần cù năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, điều kiện tự nhiên. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1 : Nhờ vào dâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công ? A. Nhờ vị trí trên đường giao thông hàng hải. B. Nhờ có hải cảng tốt nhất trong vùng. C. Hai câu ( a+b) đúng. D. Nhờ hệ thống giao thông đường biển, đường sông và đường bộ với các vùng ở Việt Nam với Cam- pu- chia, Thái lan và Lào. Câu 2: Để sống chung với lũ, giải pháp thiết thực là: A. Kiện toàn hệ thống kênh thoát lũ B. Xây dựng các khu dân cư tránh lũ C. Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với vùng lũ. D. Tất cả các ý trên. Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt) -Đồng bằng sông Cửu Long còn thấp hơn mức trung bình cả nước về: A. GDP/ người. B. Tỉ lệ người lớn biết chữ. C. Tỉ lệ dân thành thị D. Cả 3 chỉ tiêu trên. - HS làm bài tập SGK.( T128- SGK) Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt) - Tìm hiểu bài tiếp theo: Tình hình phát triển kinh tế ( NN, CN, DV); các trung tâm kinh tế của vùng. Học sinh bỏo cỏo kết quả làm việc với GV. E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG *Tự rút kinh nghiệm: . -----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long.docx
Giáo án liên quan