Giáo án môn Địa lý 11 tiết 19: Liên Bang Nga (tiếp theo) - Tiết 2: Kinh tế

Tiết: 19 Bài 8: LIEÂN BANG NGA (tiếp theo)

Tiết 2: KINH TẾ

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của liên bang Nga.

- Phân tích tình hình phát triển của một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của công nghiệp Liên bang Nga.

- Nêu đặc trưng một số vùng kinh tế của Liên bang Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông.

- Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Liên bang Nga và Việt Nam.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 11 tiết 19: Liên Bang Nga (tiếp theo) - Tiết 2: Kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13-01-2008. Tiết: 19 Bài 8: LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết 2: KINH TẾ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của liên bang Nga. - Phân tích tình hình phát triển của một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của công nghiệp Liên bang Nga. - Nêu đặc trưng một số vùng kinh tế của Liên bang Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông. - Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Liên bang Nga và Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế và vùng kinh tế của Liên bang Nga. - Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. 3. Thái độ: - Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của Liên bang Nga cho nền kinh tế của các nước XHCN trước đây trong đó có Việt Nam và cho nền hòa bình của thế giới. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với Liên Bang Nga. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế chung LB Nga; một số hình ảnh về hoạt động kinh tế của Liên bang Nga. - Phiếu học tập: Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố Các ngành truyền thống Các ngành hiện đại III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày các tiềm năng để LB Nga phát triển kinh tế. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) : - Tiến trình tiết dạy: T/L Họat động của GV Họat động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Tìm hiểu vai trò của LBN trong nền KT của LX giai đoạn 1917-1990. - H: Xem bảng 8.3 nhận xét tỉ trọng một số sản phẩm công-nông nghiệp chủ yếu của LBN so với toàn LX? HĐ1: Cả lớp - HS quan sát bảng 8.3 SGK và trả lời câu hỏi. I. Quá trình phát triển kinh tế: 1. Liên bang Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô viết. - Từ 1917 đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, LBN là một trụ cột có vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc. HĐ2: Tìm hiểu sự khó khăn, biến động của LBN trong nền kinh tế LX . - H: Dựa vào nội dung SGK, kiến thức đã học, tìm hiểu nguyên nhân và những biểu hiện LX rơi vào khó khăn, khủng hoảng KT-XH? - GV chuẩn kiến thức và giảng giải về việc ra đời các quốc gia độc lập. (SNG) HĐ2: Nhóm nhỏ - HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm nhỏ. - Đại diện HS trình bày, HS còn lại quan sát, bổ sung. 2. Thời kỳ đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỷ XX) - Tốc độ tăng trưởng GDP âm, sản lượng các ngành kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Vị trí và vai trò của LBN trên trường quốc tế giảm, tình hình chính trị, xã hội bất ổn, 7’ HĐ3: Tìm hiểu những chiến lược kinh tế mới và thành tựu đạt được sau năm 2000 của LBN. - H: LBN đã có những chiến lược kinh tế nào sau năm 2000? - GV phân tích vai trò quyết định của đường lối, chính sách phát triển KT-XH đối với sự tồn tại và phát triển của một quốc gia . - H: Em hãy nêu những thành tựu của nền KT Nga sau năm 2000? - H: Nêu nguyên nhân của những thành tựu trên? - GV chuẩn kiến thức. HĐ3: Cả lớp - HS đọc SGK, kết hợp kiến thức trả lời. HS khác bổ sung. - HS dựa vào hình 8.6 và nội dung SGK để trả lời. 3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc: a. Chiến lược kinh tế mới: - Đưa nền KT từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền KT thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000: - Vượt qua khủng hoảng. - Sản lượng các ngành KT tăng. - Dự trữ ngoại tệ đứng thứ 4 t/giới. - Thanh toán xong nợ nước ngoài. - Giá trị xuất siêu ngày càng tăng. - Đời sống nhân dân được cải thiện. - Vị trí LBN trên trường quốc tế được nâng cao, là thành viên G8 10’ 5’ 5’ HĐ4: Tìm hiểu các ngành KT của LB Nga - GV yêu cầu từng nhóm cặp đôi HS đọc SGK kết hợp bảng 8.4 hoàn thành phiếu học tập. - GV chuẩn kiến thức. - H: LB Nga có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển nông nghiệp? - GV chuẩn kiến thức. - H: Ngành dịch vụ LB Nga á như thế nào? Gồm có những loại hình dịch vụ gì? - GV chuẩn kiến thức. HĐ5: Tìm hiểu đặc điểm nổi bậc của các vùng kinh tế quan trọng của LB Nga. -GV chia lớp thành 4 nhóm. Có 2 nhóm có nhiệm vụ giống nhau. - GV chuẩn hóa kiến thức. HĐ6: Tìm hiểu quan hệ Nga –Việt trong hoàn cảnh mới. - H: Em hãy nêu những dẫn chứng thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt-Nga? - Gợi ý: Các công trình thủy điện nào của nước ta được Nga giúp đỡ xây dựng, HĐ4: Cặp đôi/cá nhân - HS hoàn thành phiếu học tập. Đại diện HS trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm còn lại nhận xét. - HS trả lời. Những HS còn lại nhận xét. - HS trả lời, những HS còn lại nhận xét, bổ sung. HĐ5: Nhóm - Nhóm 1+2: SS vùng TW và vùng U ran. - Nhóm 3+4: So sánh vùng Trung tâm đất đen với vùng Viễn Đông. - HS trình bày kết quả thảo luận. HĐ6: Cá nhân - HS trả lời, những HS còn lại nhận xét, bổ sung. II. Các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp - Là ngành xương sống của nền kinh tế Liên bang Nga. - Các ngành truyền thống: - Các ngành hiện đại: (Phản hồi ở phiếu học tập) 2. Nông nghiệp: - Quỹ đất nông nghiệp lớn, khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới tạo điều kiện cho LB Nga trồng được nhiều loại cây và phát triển chăn nuôi. 3. Dịch vụ: - Cơ sở hạ tầng, GTVT tương đối á với đủ các loại hình. - Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng, tổng kim ngạch ngoại thương tăng, là nước xuất siêu. - Các ngành dịch vụ khác cũng đang phát triển mạnh. III. Một số vùng kinh tế quan trọng (Học theo bảng tóm tắc SGK) IV. Quan hệ Nga –Việt trong bối cảnh quốc tế mới - Quan hệ Nga-Việt là quan hệ truyền thống, được hai nước đặc biệt quan tâm. - Ngày nay, quan hệ Nga-Việt được nâng lên tầm cao mới vì lợi ích của cả hai bên. Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt, toàn diện: KT, CT, VH, KH-KT IV. ĐÁNH GIÁ: (2’): 1. GV cho HS trả lời câu hỏi 1-SGK. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 72. VI. PHỤ LỤC: Thông tin phản hồi phiếu học tập Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố Các ngành truyền thống: - Khai thác dầu - Năng lượng, chế tạo máy, LK đen, LK màu - Đứng đầu thế giới về SL khai thác (2006). Là ngành mũi nhọn. - Là các ngành CN nổi tiếng của LB Nga. - Đồng bằng Đông Aâu, U-Ran, Tây Xi-bia, dọc trục giao thông Các ngành hiện đại: - Điện tử, máy tính, máy bay thế hệ mới, vũ trụ, nguyên tử, quân sự, - Có khả năng cạnh tranh cao, là sức mạnh của nền KT LB Nga. - Các thành phố lớn như: Xanh-pê-tec-bua, Mat-xcơ-va, VII. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc