1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Nắm vững và đánh giá vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội vùng Bắc Trung Bộ.
Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế của vùng.
Trong đó chú ý kiến thức ở mục 2, 3
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 25: Vùng Bắc Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:13
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Tiết : 25
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Nắm vững và đánh giá vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội vùng Bắc Trung Bộ.
Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế của vùng.
Trong ñoù chuù yù kieán thöùc ôû muïc 2, 3
1.2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sưu tầm tài liệu.
Rèn và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu một số vấn đề về tự nhiên và dân cư – xã hội phân hoá theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây.
1.3. Thái độ:
Traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong vieäc baûo veä di saûn vaên hoùa theá giôùi , öùng phoù vôùi thieân tai.
2.TROÏNG TAÂM:
-Nhaän bieát vò trí ñòa lí , giôùi haïn laõnh thoå vaø neâu yù nghóa cuûa chuùng ñoái vôùi vieäc phaùt trieån kinh teá- xaõ hoäi
-Trình baøy ñöôïc ñaëc ñieåm töï nhieân, taøi nguyeân thieân nhieân cuûa vuøng vaø nhöõng thuaän lôïi, khoù khaên ñoái vôùi söï phaùt trieån cuûa vuøng.
3. CHUẨN BỊ:
3.1/Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ, Átlat Địa lí Việt Nam.
3.2/Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ , vôû baøi taäp Địa lí 9.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
9A1: /.vaéng :
9A2: /..vaéng :..
4.2. Kiểm tra miệng :
Caâu 1: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng ? (4 ñ)
Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực - thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng ? (4ñ)
Caâu 2: Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? Caùc noäi dung chính cuûa baøi ?
Caâu 1: -Thuận lợi: Đất phù sa có diện tích lớn, khí hậu phù hợp với tham canh tăng vụ, Lao động dồi dào, thâm canh giỏi.
² Khó khăn: Thời tiết thất thường, đất canh tác ngày càng giảm.
Ngô đông có năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.
Caâu 2:Vuøng Baéc Trung Boä: Vò trí ñòa lí, ñaëc ñieåm töï nhieân, ñaëc ñieåm daân cö.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
Quan saùt baûn ñoà töï nhieân Baéc Trung Boä
* Giáo viên giới thiệu vị trí và giới hạn.
GV: Quan sát hình 23.1, xác định giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ?
HS:
² Các nước Tiểu vùng sông Mê Công: Lào, Thái Lan và Mianma.
² Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng và khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các nước.
² Đường số 9 được chọn là một trong những con đường xuyên ASEAN ; Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại.
GV: Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí ?
HS: Ngã tư đường Bắc – Nam, Đông – Tây .
Hoạt động 2
GV: Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết dãy núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ?
HS: ² Sườn đón gió, Đông Trường Sơn.
² Hướng, hình dạng, độ dốc chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên và đời sống dân cư.
GV: Cho biết địa hình có đặc điểm gì nổi bật ?
HS : Thể hiện sự phân hoá tây - đông: Tây là miền núi, gò và đồi ; đồng bằng ở giữa ; phía đông là địa hình ven biển .
GV: Đặc điểm đó mang lại thuận lợi và khó khăn nào cho phát triển kinh tế ?
HS: - Thuận lợi: phát triển đa dạng nghề rừng, chăn nuôi
Khó khăn: lương thực, kinh tế biển, đồng bằng hẹp và ít màu mỡ
GV:Bằng kiến thức đã học, nêu các loại thiên tai thường gặp ở vùng ? Biện pháp ?
HS: - Bão, lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn
- Gây khó khăn giao thông, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao.
- Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, xoá đói giảm nghèo vùng phía tây.
GV: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và nam dãy Hoành Sơn ?
HS: Taøi nguyeân röøng , khoaùng saûn , taäp trung phía Baéc daõy Hoaønh Sôn , taøi nguyeân du lòch phaùt trieån phía Nam daõy Hoaønh Sôn
Hoạt động 3:
* Quan sát bảng 23.1
GV: Cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ ?
GV: Sự phân bố của người Kinh ? Hoạt động kinh tế có đặc điểm gì ?
HS:
GV: Sự phân bố của dân tộc ít người và hoạt động kinh tế ?
HS:
GV: So sánh đặc điểm dân cư Trung du và miền núi phía Bắc có gì khác với vùng ?
HS: Người Kinh sống xen kẽ với dân tộc ít người
GV :Tại sao có sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế của vùng ?
HS:Do ảnh hưởng của địa hình dãy Trường Sơn Bắc).
* Dựa vào bảng 23.2
GV: Hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước ?
GV: So sánh các chỉ tiêu với cả nước ?
GV: So sánh các chỉ tiêu hộ nghèo, người lớn biết chữ với Trung du và miền núi phía Bắc ?
GV: Nhận xét chung
HS:
GV: Nêu một số giải pháp thu hẹp khoảng cách khó khăn, cải thiện đời sống nhân dân ?
* Giáo viên nhấn mạnh:
- Tiềm năng con người của vùng:
▫ Truyền thống hiếu học, tỉ lệ người lớn biết chữ 91,3% lớn hơn trung bình cả nước.
▫ Truyền thống lao động, dũng cảm
- Tiềm năng du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
GV: Hiện nay, vùng có những dự án lớn nào để phát triển vùng Bắc Trung Bộ ?
- Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh.
- Dự án xây dựng đường hầm đèo Hải Vân.
- Khu kinh tế mở trên biên giới Việt - Lào.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
1. Đặc điểm:
- Giới hạn từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã.
- Vị trí: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ (Bắc) ; Duyên hải Nam Trung Bộ (Nam) ; biển (Đông) ; Lào (Tây).
2. Ý nghĩa:
- Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam.
- Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra biển.
II. Điều kiện tự nhiên và taà nguyên thiên nhiên:
- Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng.
- Địa hình thể hiện rõ sự phân hoá từ tây sang đông.
Nhiều thiên tai.
-Rừng và khoáng sản tập trung phía bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch ở phía nam Hoành Sơn.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía đông và phía tây của vùng.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
Câu 1: Quan sát hình 23.1, xác định giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ?
Câu 2 : Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí ?
Câu 3 : Nêu các loại thiên tai thường gặp ở vùng ? Biện pháp ?
Câu 1: Giới hạn từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã.
Câu 2: Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam.
- Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra biển.
Câu 3: - Bão, lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn
- Gây khó khăn giao thông, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao.
- Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, xoá đói giảm nghèo vùng phía tây.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 85 sách giáo khoa.
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 32 và 33 - Tập bản đồ Địa lí 9.
Chuẩn bị bài 24: “Vùng Bắc Trung Bộ” (tiếp theo):
Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ đã gặp nhiều khó khăn, nhưng hiện nay đang đứng trước triển vọng lớn, nhờ vào đâu ?
Bắc Trung Bộ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp như thế nào ?
Nhờ vào cải cách gì mà dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh được xem là nơi sản xuất lúa chủ yếu của vùng ?
Vì sao nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng ?
Nhận xét mô hình kinh tế nông nghiệp qua hình 24.3 ?
Kể tên các điểm du lịch quan trọng của vùng ?
Ngành công nghiệp hàng đầu của Bắc Trung Bộ ?
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Noäi dung:
Phöông phaùp:
Söû duïng ñoà duøng, thieát bò daïy hoïc:
File đính kèm:
- DIA LI 9 TIET 25.doc