Giáo án môn Địa lý 9 tiết 30: Vùng Tây Nguyên

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội

 Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội

 Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 30: Vùng Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển của vùng. 1.2. Kĩ năng: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, các trung tâm kinh tế, sự phân bố của một số cây công nghiệp Cĩ kĩ năng phân tích bảng số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội của vùng. Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, bảng thống kê , bài viết về vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ , điều kiện tự nhiên; đặc điểm dân cư xã họi của vùng Tây Nguyên. 1.3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên. Ý thức bảo vệ môi trường và an ninh quốc phịng. 2.TRỌNG TÂM: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển của vùng. 3. CHUẨN BỊ: 3.1/Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên, tranh ảnh các dân tộc Tây Nguyên. 3.2/Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: ./vắng : 9A2: ./vắng : 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Xác định các ngư trường ?(3đ) Câu 2:So sánh sản lượng thuỷ sản nuơi trồng và khai thác của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ ? (6đ) Câu 3:Nội dung bài học hôm nay ?(1 đ) Câu 1: Xác định trên bản đồ Câu 2: - Về nuơi trồng: Bắc Trung Bộ nhiều hơn Duyên hải Nam Trung Bộ. Về khai thác: Bắc Trung Bộ kém hơn Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 3: Vị trí địa lí của Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội. 4.3. Bài mới: Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết , có bản sắc văn hóa vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 * Giới thiệu giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên. * Qua hình 28.1 + Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên GV: Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng ? HS: GV: Gồm những tỉnh nào ? Diện tích ? Dân số ? GV: Tiếp giáp ? So với các vùng khác, vị trí Tây Nguyên cĩ đặc điểm gì nổi bật ? HS: * Mở rộng: - Câu nĩi của một nhà quân sự: “Làm chủ được Tây Nguyên là làm chủ được bán đảo Đơng Dương”. - Là địa bàn chiến lược vơ cùng quan trọng, đặc biệt là nơi mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng 4/1975, kết thúc thắng lợi sự nghiệp giải phĩng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Hoạt động 2: GV: Quan sát hình 18.1 kết hợp kiến thức đã học, cho biết từ Bắc - Nam cĩ những cao nguyên nào ? Nguồn gốc hình thành ? HS: - 6 cao nguyên xếp tầng kề sát nhau, hình thành do sự phun trào mắcma giai đoạn tân kiến tạo. - Các cao nguyên cĩ độ cao khác nhau, trung bình 500 - 1.500m do cường độ hoạt động các núi lửa khác nhau. *Dựa vào hình 28.1 + Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên GV: Tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên ? Chảy qua vùng địa hình nào ? Về đâu ? HS: Xác định trên bản đồ GV: Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dịng sơng ? HS:Chống lũ lụt, khí hậu cận xích đạo, giĩ mùa cĩ mùa khơ dài từ tháng 10 - 4 nên cĩ tác dụng giữa nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận, bảo vệ mơi trường sinh thác vùng lãnh thổ rộng phía Nam và lưu vực sơng Mê Kơng ... GV: Sơng nhiều thác ngềnh nên tiềm năng thuỷ điện lớn. Kể tên các nhà máy thuỷ điện của vùng ? HS:Y-a-ly, Đrây Hlinh. GV: Quan sát hình 28.1, cho biết Tây nguyên cĩ thể phát triển những ngành kinh tế gì ? HS:Dựa vào tài nguyên đất, rừng, thuỷ năng, khống sản, du lịch * Giới thiệu các cảnh đẹp: Đà Lạt, Hồ Lắk, biển Hồ, núi Lang Biang Thảo luận nhóm :(3phút ) GV: Trong xây dựng kinh tế, Tây Nguyên cĩ những khĩ khăn gì ? Biện pháp khắc phục ? HS: HS:- - Biện pháp: Bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác tài nguyên hợp lí, thuỷ điện chủ động nước vào mùa khơ, áp dụng khoa học trong sản xuất. *Giáo dục môi trường: Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê , nạn săn bắt động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.Vì vậy việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. * Chuyển ý: Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, song con người là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tây Nguyên là địa bàn cư trú nhiều dân tộc cĩ bản sắc văn hố đặc thù đa dạng, cĩ truyền thống yêu nước, đồn kết. Hoạt động 3: * Giới thiệu một số nét sinh hoạt, phong tục sản xuất của một số dân tộc Tây Nguyên. * Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết, cho biết: GV: Tây Nguyên cĩ những dân tộc nào ? HS: GV: Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư ? HS: GV: Thuận lợi và khĩ khăn đối với phát triển kinh tế của vùng ? HS: + Vị trí ngã ba biên giới, nhiều dân tộc, vấn đề đồn kết rất quan trọng * Dựa vào bảng 28.2, cho biết: GV: So sánh các chỉ tiêu với cả nước ? GV: Nhận xét chung ? GV: Tại sao thu nhập bình quân đầu người 1 tháng cao hơn cả nước (344,7 nghìn đồng/tháng) lại cĩ tỉ lệ nghèo cao hơn cả nước ? HS:Phân hố giàu nghèo . GV:Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân ? HS:- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế. - Xố đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân. - Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất, rừng. * Giáo viên nhấn mạnh: - Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên cĩ trình độ dân trí thấp, dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lợi dụng tơn giáo lơi kéo, gây rối. - Bản sắc văn hố nhiều nét đặc thù. Năm 2005, khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố phi vật thể của nhân loại. - Hội hoa Đà Lạt (2004). - Hiện nhà nước rất quan tâm đầu tư đổi mới, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên. GV: Kể tên những cơng trình lớn xây dựng ở Tây Nguyên ? - Dự án phát triển du lịch nhờ cĩ phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ. - Dự án thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Yok Đơn, du lịch sinh thái. - Dự án khai thác thuỷ điện quy mơ lớn trên sơng Xê Xan, quặng bơxít, xây dựng hồ chứa nước lớn. I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Là vùng duy nhất khơng giáp biển. - Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phịng. Gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Vị trí cầu nối giữa Việt Nam với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Các cao nguyên badan xếp tầng, đầu nguồn các dịng sơng. - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, cĩ mùa khơ dài và khắc nghiệt. - Cao nguyên cĩ khí hậu điều hồ mát mẻ. - Diện tích đất badan rất lớn và màu mỡ rất thích hợp cho cây cơng nghiệp. - Rừng chiếm diện tích lớn, cĩ nhiều gỗ quý. - Nguồn thuỷ năng dồi dào, chiếm 21% trữ năng thuỷ điện cả nước. - Khống sản: bơxít cĩ trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn. - Du lịch sinh thái cĩ tiềm năng lớn. Khĩ khăn: mùa khơ thiếu nước hay xảy ra cháy rừng, chặt phá rừng gây xĩi mịn, đất thối hố, săn bắn bừa bải nên mơi trường rừng bị suy giảm. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. - Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố khơng đều, rất thiếu lao động. -Thuận lợi: Nền văn hóa giào bản sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch -Khó khăn:Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao. - Đời sống dân cư cịn nhiều khĩ khăn, đang được cải thiện đáng kể. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1: Vị trí Tây Nguyên cĩ đặc điểm gì nổi bật ? Câu 2: Tiềm năng kinh tế của vùng Tây Nguyên là: Câu 3: Trong xây dựng kinh tế, Tây Nguyên cĩ những khĩ khăn gì ? Câu 4: Tây Nguyên cĩ những dân tộc nào ? Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư ? Câu 1: - Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phịng. - Vị trí cầu nối giữa Việt Nam với Lào và Campuchia. Câu 2: Diện tích đất badan rất lớn (1,36 triệu ha) thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm. Cĩ 3 triệu ha rừng tự nhiên là nguồn cung cấp gỗ. Tiềm năng thuỷ điện lớn (21% trữ năng cả nước). Khoảng 3 tỉ tấn quặng bơxít chờ khai thác. Câu 3: - Khĩ khăn: mùa khơ thiếu nước hay xảy ra cháy rừng, chặt phá rừng gây xĩi mịn, đất thối hố, săn bắn bừa bải nên mơi trường rừng bị suy giảm. Câu 4: - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. - Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố khơng đều, rất thiếu lao động. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 105 sách giáo khoa. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 40 - tập bản đồ Địa lí 9. Chuẩn bị bài 29: “Vùng Tây Nguyên” (tiếp theo). Thành tựu đổi mới của vùng Tây Nguyên cụ thể như thế nào ? Cĩ phải cao su là cây được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên ? Loại cây gì trồng nhiều ở Đắk Lắk? Dựa vào bảng 29.1, hãy tính tỉ lệ tăng trưởng của sản xuất nơng nghiệp tại các tỉnh ở vùng Tây Nguyên so với năm 1995 là 100% ? Tại sao sản xuất nơng nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng cĩ tốc độ tăng trưởng cao ? Tình trạng rừng ở vùng ? Tây Nguyên khơng cĩ bờ biển, vậy thuỷ sản cĩ phát triển hay khơng ? Trong nơng nghiệp, Tây Nguyên cĩ những thế mạnh nào ? Vì sao Buơn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng ? Tây Nguyên cĩ các cửa khẩu nào sang Hạ Lào và Đơng Bắc Campuchia ? 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docDIA LI 9 TIET 30.doc