Giáo án môn Địa lý 9 tiết 34: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững.

 Trong đó chú ý bài tập 1

1.2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.

 Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp).

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 34: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .. Tuaàn :17 Tiết : 34 Bài 30: SO SAÙNH TÌNH HÌNH SAÛN XUAÁT CAÂY COÂNG NGHIEÄP LAÂU NAÊM ÔÛ TRUNG DU MIEÀN NUÙI BAÉC BOÄ VÔÙI TAÂY NGUYEÂN 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. Trong ñoù chuù yù baøi taäp 1 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp). 1.3. Thái độ: Ý thức bảo vệ hệ sinh thái. 2.TROÏNG TAÂM: -Tình hình saûn xuaát caây coâng nghieäp laâu naêm ôû Taây Nguyeân -Tình hình phaân boá vaø tieâu thuï saûn phaåm cuûa hai caây coâng nghieäp ôû Taây Ninh:caø pheâ, cheø 3. CHUẨN BỊ: 3.1/Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam (hoặc bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên . 3.2/Học sinh: Xem tröôùc caùc baøi taäp trong tập bản đồ vaø vôû baøi taäp Địa lí 9 , traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định toå chöùc vaø kieåm dieän: 7A1 : ..../..vaéng : .. 7A2 : ..../..vaéng : 4.2. Kiểm tra mieäng : Caâu 1: Nông nghiệp Tây Nguyên đạt được những thành tựu to lớn nào ? (8 điểm). Câu 2: Các trung tâm kinh tế Tây Nguyên là: a. Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Plây Ku. b. Y-a-ly, Plây Ku, Lâm Đồng. c. Đắk Lắk, Plây Ku, Kon Tum. d. Đrây Hlinh, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột. Caâu 1: (8 điểm). - Diện tích và sản lượng cà phê cao nhất nước. - Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng và giao khoán bảo vệ rừng. - Độ che phủ rừng cao hơn mức trung bình cả nước. - Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu Câu 2: (2 điểm). - a. 3. Bài mới : Hoạt động của GV vaø HS Nội dung baøi hoïc Hoạt động 1 : * Dựa vào bảng 30.1 GV: Nêu các cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ ? GV: Cây nào trồng được ở cả hai vùng ? HS: Chè, cà phê . GV: Cây nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ? HS: Cao su, điều, hồ tiêu . *Thaûo luaän nhoùm : (3phuùt ) * Dùng cụm từ: “nhiều/ít, hơn/kém” để so sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng ? Diện tích Sản lượng Chè Trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều hơn Tây Nguyên Tây Nguyên ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ Cà phê Trung du và miền núi Bắc Bộ ít hơn Tây Nguyên Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ GV:Vì sao có sự khác biệt như vậy ? HS: - Tây nguyên là cao nguyên với địa hình phân bậc, được phủ bằng đất badan quý giá và thảm thực vật rừng nguyên sinh với sự đa dạng sinh học độc đáo. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, có 2 mùa. - Trung du và miền núi Bắc Bộ với địa hình núi cao và trung bình, độ chia cắt sâu, khí hậu cận nhiệt và ôn đới. GV: Các nước xuất khẩu cà phê nổi tiếng thế giới ? HS:Bra-xin, Kenia, Angôla, Côlômbia, Cu Ba, In-đô-nê-xi-a . GV: Nước nhập khẩu nhiều cà phê của nước ta là gì ? HS: EU, Nhật, Trung Quốc, Bắc Mĩ . GV: Các thương hiệu chè nổi tiếng của Việt Nam HS: Chè San - Mộc Châu, chè Tuyết - Hà Giang, Tân Cương - Thái Nguyên . GV: Các nước nhập khẩu chè của Việt Nam ? GV: EU, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc GV: Hai vùng muốn phát triển cây công nghiệp lâu năm, điều quan trọng cần lưu ý là gì ? HS: - Phát triển có quy mô lớn cây công nghiệp có điều kiện xuất khẩu. - Giữ gìn cân bằng sinh thái, ổn định và phát triển xã hội. Hoạt động 2 : * Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong hai cây cà phê, chè. HS: * Giáo viên kết luận: - Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và sự đa dạng sinh học. - Cả 2 vùng đều có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao. Điều đó, chứng minh rằng: Sự thống nhất trong đa dạng thiên nhiên của đất nước và tiềm năng phát triển kinh tế 2 vùng rất lớn. 1. Phân tích số liệu thống kê: - Cà phê là cây công nghiệp mũi nhọn ở Tây Nguyên, chè phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Viết báo cáo: “Chè là cây trồng từ rất lâu đời để lấy búp, lá làm đồ uống của miền nhiệt đới và cận nhiệt đới. Diện tích chè nước ta trong những năm gần đây tăng lên đáng kể. Chè được trồng nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích đạt 67,6 nghìn ha, sản lượng 47 nghìn tấn, chiếm 68,8% diện tích và 62,1% sản lượng chè búp khô cả nước. Vùng này có những loại chè ngôn nổi tiếng như chè Thái Nguyên. Vùng trồng chè thứ hai là Tây Nguyên. Chè được sử dụng rộng rãi trong nước và xuất khẩu đi nhiều nước, đặc biệt là các nước châu Á”. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : Caâu 1: Nêu các cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Caâu 2: Cây nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Caâu 3: Các nước xuất khẩu cà phê nổi tiếng thế giới ? Caâu 4: Hai vùng muốn phát triển cây công nghiệp lâu năm, điều quan trọng cần lưu ý là gì ? Caâu 1: Chè , cà phê Caâu 2: Cao su, điều, hồ tiêu . Caâu 3:Bra-xin, Kenia, Angôla, Côlômbia, Cu Ba, In-đô-nê-xi-a . Caâu 4: - Phát triển có quy mô lớn cây công nghiệp có điều kiện xuất khẩu. - Giữ gìn cân bằng sinh thái, ổn định và phát triển xã hội. 4.5. Hướng dẫn học sinh töï hoïc: Làm bài tập 1, 2, 3 trang 42 - Tập bản đồ Địa lí 9. Chuẩn bị bài “Vuøng Ñoâng Nam Boä”: Xaùc ñònh vò trí ñòa lí, giôùi haïn, yù nghóa vò trí ñòa lí Ñaëc ñieåm töï nhieân, taøi nguyeân thieân nhieân Ñaëc ñieåm daân cö, xaõ hoäi cuûa vuøng Phaân tích caùc löôïc ñoà, baûng soá lieäu trong SGK 5. RÚT KINH NGHIỆM: Noäi dung: Phöông phaùp : Söû duïng ñoà duøng, thieát bò daïy hoïc:

File đính kèm:

  • docDIA LI 9 TIET 34.doc