Giáo án môn Địa lý 9 tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo

1. MỤC TIU:

1.1. Kiến thức:

 Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.

 Nắm được đặc điểm của ngành kinh tế biển ; đánh bắt ; khai thác ; nuôi trồng và chế biến hải sản ; du lịch biển đảo.

 Biết được thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo

1.2. Kĩ năng:

 Nắm vững hơn cách đọc và phân tích sơ đồ, lược đồ nhận biết tiềm năng kinh tế biển nước ta

 Xác định được vị trí một số đảo, quần đảo của Việt Nam

 Xác định trên bản đồ phạm vi , các bộ phận vùng biển nước ta

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: . Tuần :28 Tiết : 44 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Thấy được nước ta cĩ vùng biển rộng lớn, trong vùng biển cĩ nhiều đảo và quần đảo. Nắm được đặc điểm của ngành kinh tế biển ; đánh bắt ; khai thác ; nuơi trồng và chế biến hải sản ; du lịch biển đảo. Biết được thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo 1.2. Kĩ năng: Nắm vững hơn cách đọc và phân tích sơ đồ, lược đồ nhận biết tiềm năng kinh tế biển nước ta Xác định được vị trí một số đảo, quần đảo của Việt Nam Xác định trên bản đồ phạm vi , các bộ phận vùng biển nước ta 1.3. Thái độ: Ý thức bảo vệ mơi trường biển – đảo.Không đồng tình với các hành vi làm giảm nguồn tài nguyên biển – đảo 2.TRỌNG TÂM: - Biết được các đảo và quần đảo lớn -Ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phịng -Các hoạt động khai thác tài nguyên biển- đảo -Tài nguyên mơi trường biển đảo và biện pháp bảo vệ tài nguyên 3. CHUẨN BỊ: 3.1/Giáo viên: Bản đồ vùng biển – đảo Việt Nam 3.2/Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: /.vắng : 9A2: /.vắng : 4.2. Kiểm tra miệng : GV nhận xét bài kiểm tra của HS 4.3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Quan sát bản đồ biển – đảo Việt Nam và kiến thức đã học GV: Cho biết ngồi phần đất liền, lãnh thổ nước ta cịn cĩ bộ phận nào ? Đặc điểm ? HS: Khoảng 1 triệu km2 . GV: Chiều dài đường bờ biển nước ta ? Cĩ bao nhiêu tỉnh thành giáp với biển ? HS: GV:Khi nĩi đến vùng biển của nước ta, ta phải nĩi đến các thành phần nào của biển ? HS: Vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa . Dựa vào hình 38.1, GV: Nêu giới hạn của từng bộ phận của vùng biển nước ta ? HS: Xác định trên bản đồ Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, kết hợp hình 38.2, cho biết GV:Nước ta co bao nhiêu đảo lớn nhỏ ? GV:Đảo ven bờ cĩ bao nhiêu ? HS: 2.800 . GV: Phân bố tập trung ở đâu ? HS: Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa, Kiên Giang . Tìm trên hình 38.2, sau đĩ xác định trên bản đồ: GV: Các đảo ven bờ cĩ diện tích khá lớn ? HS: Phú Quốc-Kiên Giang 576km2, Các Bà-Hải Phịng 100km2 . GV: Các đảo cĩ dân số khá đơng ? HS: Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Cơn Đảo GV: Các đảo xa bờ ? HS: Bạch Long Vĩ, Phú Quý và 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa . Giáo viên mở rộng: Cĩ vùng biển rộng lớn là một lợi thế của nước ta trong quá trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động 2 : Giáo viên lưu ý học sinh: Khái niệm phát triển tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác. GV : Dựa vào hình 38.4 và kiến thức đã học, cho biết nước ta cĩ điều kiện nào để phát triển ngành khai thác, nuơi trồng và chế biến hải sản ? HS: -Bờ biển dài, vùng biển rộng lớn. Số lồi hải sản lớn, trong đĩ cĩ một số lồi cĩ giá trị cao. 619 nghìn ha mặt nước lợ. Cơ sở vật chất khơng ngừng được cải thiện. Đến năm 2000, đội tàu khai thác hải sản cĩ tổng cơng suất hơn 2 triệu mã lực, 260 nhà máy chế biến ; trong giai đoạn 2000 – 2005, nhà nước huy động 5.038 tỉ đồng đầu tư cho khai thác. GV: Tình hình phát triển ? HS: Chủ yếu ven bờ, sản lượng thấp . GV: Ngành khai thác, nuơi trồng hải sản cĩ gì chưa hợp lí ? HS: Đánh bắt khơng hợp lí, sản lượng đánh bắt xa bờ rất thấp. GV:Phương hướng phát triển chủ yếu ? HS: - Đánh bắt xa bờ. Đẩy mạnh nuơi trồng theo hướng cơng nghiệp hĩa. GV:Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? GV: Nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi nào cho phát triển du lịch biển - đảo ? HS: - Hơn 120 bãi cát rộng, dài ; phong cảnh đẹp. Nhiều đảo ven bờ cĩ phong cảnh kì thú. GV: Tình hình phát triển du lịch biển – đảo ? GV: Ngồi tắm biển, chúng ta cịn cĩ khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào nhất ? KL : *BVMT : *Thảo luận nhóm : ( 3 phút ) GV: Nguyên nhân làm cho tài nghuyên biển cạn kiệt ? HS: Do khai thác quá mức , đánh bắt bừa bãi , ô nhiễm môi trường do chất thảy sản xuất , sinh hoạt GV: Biện pháp ? HS: Khai thác và sử dụng hợp lí , quản lí chặt chẽ . I. Biển và đảo: 1. Vùng biển nước ta: Nước ta cĩ đường bờ biển dài và vùng biển rộng lớn. 2. Các đảo và quần đảo: Vùng biển nước ta cĩ hơn 3.000 hải đảo lớn nhỏ. Cĩ 2 quần đảo lớn: Trường Sa và Hồng Sa. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1. Khai thác, nuơi trồng và chế biến hải sản: Nhiều tiềm năng phát triển. Sản lượng đánh bắt hơn 2 triệu tấn/năm. Phát triển đánh bắt xa bờ và nuơi trồng hải sản là nhiệm vụ cấp thiết của ngành. 2. Du lịch biển – đảo: Chưa khai thác hết tiềm năng, chủ yếu là tắm biển. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu 1: Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và cĩ bao nhiêu tỉnh thành nằm giáp biển ? a. 3.260 km và 21 tỉnh thành. b. 3.260 km và 18 tỉnh thành. c. 3.260 km và 29 tỉnh thành. d. 3.260 km và 31 tỉnh thành. Câu 2: Vùng biển đặc quyền kinh tế cùng với lãnh hải rộng bao nhiêu hải lí, căn cứ vào lằn nước nào ? a. 212 hải lí tính từ giới hạn ngồi của lãnh hải. b. 200 hải lí tính từ đường cơ sở. c. 200 hải lí tính từ đường bờ biển. d. 188 hải lí tính từ giới hạn ngồi của lãnh hải. Câu 3 : Xác định các đảo và quần đảo trên bản đồ Việt Nam. Đáp án: Câu 1 ( c ), câu 2 ( d ). Câu 3 HS xác định trên bản đồ 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 139 sách giáo khoa. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 52, 53 – Tập bản đồ Địa lí 9. Chuẩn bị bài 39: “Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo” (tiếp theo): Nam Trung Bộ cĩ những vùng ruộng muối nổi tiếng tồn quốc nào và ở đâu ? -Cát trắng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp thủy tinh, pha lê ở miền nào tại Việt Nam ? Khống sản đã được tìm thấy và khai thác hiện nay ở thềm lục địa Việt Nam là khống sản gì và ở đâu ? Vị trí ngành dầu khí trong tiến trình phát triển kinh tế nước ta như thế nào ? 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung : Phương pháp : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :

File đính kèm:

  • docDIA LI 9 TIET 44.doc
Giáo án liên quan