Đất:Phù sa (3triệu ha), đất Feralit (16triệu ha)
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc –Nam và theo độ cao
Nước: SN, ao hồ dày đặc, nhiều nước quanh năm, nước ngầm khá dồi dào.
Sinh vật: ĐT vật phong phú.
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 9 - Tiết 8 - Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1)Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta? Đất:Phù sa (3triệu ha), đất Feralit (16triệu ha) Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc –Nam và theo độ cao Nước: SN, ao hồ dày đặc, nhiều nước quanh năm, nước ngầm khá dồi dào. Sinh vật: ĐT vật phong phú.2) Phát triển và phân bố CN chế biến có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển và phân bố nông nghiệp? Góp phần tăng giá trị và sự cạnh tranh của hàng nông sản Nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn định vùng chuyên canh nông nghiệp.Tiết 8 :Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPI) Ngành trồng trọt:Cá nhân (15’): Dựa bảng 8.1 Cho biết cơ cấu của ngành trồng trọt? Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt? Sự thay đổi đó nói lên điều gì?Tiết 8 :Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPI) Ngành trồng trọt:1) Cây lương thực:Cơ cấu gồm: Ngành trồng cây lương thực : xu hướng giảm Cây công nghiệp: xu hướng tăng. Cây ăn quả và các cây trồng khác: giảm nhẹ 1. Cây lương thực:3) Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002?4) Dựa vào lược đồ:- Nhận xét gì về việc trồng lúa ở nước ta? - Xác định các vùng trồng lúa chính ở nước ta? Giải thích?Tiết 8 :Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPI) Ngành trồng trọt:1) Cây lương thực: Lúa được trồng ở khắp mọi nơi, tập trung chủ yếu ở hai đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long. Lúa là cây lương thực chính. Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002 đều tăng lên rõ rệt so với các năm trước.Tiết 8 :Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPI) Ngành trồng trọt:1) Cây lương thực:2) Cây công nghiệp:Thu hoạch cà phêRừng cao suNhóm (10’) Dựa vào lược đồ H8.2+ bảng 8.3 1) Xác định kể tên các loại cây CN chính của nước ta?2) Cho biết cây CN được trồng ở những vùng nào của nước ta? Những vùng trồng được nhiều cây CN nhất?3) Nêu sự phân bố các loại cây CN hàng năm và cây CN lâu năm?I) Ngành trồng trọt:1) Cây lương thực:2) Cây công nghiệp:- Phân bố rộng khắp trên 7 vùng sinh thái Nông nghiệp của cả nước- Trồng được nhiều loại cây công nghiệp khác nhau: Cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm.- Vùng trồng nhiều cây công nghiệp nhất là: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.3. Cây ăn quả:3. Cây ăn quả:Cặp bàn: Dựa vào H8.2 + thông tin sgk + hiểu biết thực tế hãy :1) Nước ta có những thuận lợi khó khăn gì cho trồng cây ăn quả?2) Kể tên các loại cây ăn quả nổi tiếng mà em biết? Nơi phân bố?Vùng trồng cây ăn quả tập trung nhiều nhất ? NGỌT LÀNH CÂY TRÁI VIỆT NAMPhú Thọ với bưởi Đoan HùngHưng Yên nổi tiếng nhãn lồng cực ngonHồng Lạng Sơn ngọt lại giònThanh long Bình Thuận ngon hơn các miềnChuối ngự Nam Định vua khenVề Bắc Giang bạn đừng quên vải thiềuHồng mọng Đà Lạt đáng yêuQua Thái Bình nhớ mua nhiều ổi boNinh Thuận xứ sở của nhoChôm chôm Long Khánh nhớ mua làm quà.Lào Cai có mận Bắc HàVào xứ Huế thấy thanh trà muốn ănĐất Bến Tre dừa bạt ngànDứa Hồng Ngự của Long An tuyệt vờiMăng cụt Lái Thiêu chào mờiCam xã Đoài nhớ đến người Nghệ An.Đến Hà Tây có mơ vàngXoài cát Hoà Lộc thuộc hàng quả ngon Phú BìnhNgười sưu tầm: Bùi Thị Thanh HươngTrường THCS Him Lam - TP Điện Biên Phủ.3. Cây ăn quả:- Nước ta trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao: Dừa, xoài, thanh long, vú sữa, vải, nhãn...... - Hai vùng trồng nhiều: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.II) Ngành chăn nuôi: * Nhóm (5’) Dựa H8.2 + Thông tin sgk mục II hãy:1) Nhận xét tỉ trọng và hướng phát triển chăn nuôi ở nước ta?2)Kể tên các vật nuôi? Số lượng? Nơi phân bố?Giải thích sự phân bố và cho biết mục đích c/nuôi? - HS thảo luận điền bảng sau: Vật nuôiSố lượngNơi phân bốGiải thíchMục đíchII) Ngành chăn nuôi:Vật nuôiTrâu –Bò (2002)Lợn (2002)Gia cầm (2002)Số lượng- 4 triệu con- 3 triệu con - 23 triệu con - 230triệu Nơi phân bốMiền núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải NTB Chủ yếu ở ĐB (S. Hồng, S.Cửu Long), nơi có nhiều hoa màu Phát triển mạnh ở các vùng đồng bằng - Giải thích - Mục đíchS chăn thả rộng, có nhiều đồng cỏ. Nuôi lấy thịt, sữa, sức kéo.... Nơi có nhiều hoa màu, lương thực, đông dân. Nuôi lấy thịt..Nơi nhiều thức ăn ,có thị trường tiêu thụ rộng. Nuôi lấy thịt, trứng. - Chiếm tỉ trọng nhỏ, đang phát triển theo hình thức chăn nuôi công nghiệp.ĐÁNH GIÁ:Câu 1: Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướnga. Thâm canh tăng năng suất.b. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt.c. Phát triển đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế.d. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.c.Câu 2: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? Lúa được trồng ở khắp nơi trên lãnh thổ nước ta. Lúa tập trung ở các đồng bằng châu thổ. Hai vùng trọng điểm lúa là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Nước ta có nhiều điều kiện (đất, nước, khí hậu...)thuận lợi cho trồng lúa. Nhưng ngoài đất, thì lúa cần nước thường xuyên với lượng vừa đủ. Đồng bằng là những nơi thấp, bằng phẳng có điều kiện xây dựng thuỷ lợi điều tiết nước tưới, tiêu cho lúa chống úng, chống hạn => Vùng tập trung trồng lúa. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Các em về nhà học bài và làm bài tập sgk/33.- Làm bài tập 8: Bản đồ thực hành.- Nghiên cứu bài 9 sgk/33
File đính kèm:
- T8-Bai 8- Su phat trien va phan bo Nong nghiep.ppt