I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 - Về kiến thức
+ Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
+ So sánh kết quả một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
+Biết khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên Vỏ trái đất. Phân biệt được đặc điểm của các loại đá mắc ma, trầm tích, biến chất.
2 - Về kỹ năng
+ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích các hình vẽ, lược đồ,bản đồ.Để khai thác kiến thức, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa. theo thuyết kiến tạo mảng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Phóng to các hình vẽ 9.2 và 9.3 SGK
+ Bản đồ các mảng kiến tạo.
+ Bản đồ tự nhiên TG
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
+ Bài cũ: Trình bày nội dung chính của học thuyết Ốt - Tô Xmit ?
+ Mở bài: Các mảng lục địa và đại dương hiện đang chuyển động như thế nào ? Kết quả của sự chuyển dịch đó ? Các loại đá được hình thành và cấu tạo như thế nào ? chúng ta sẽ tìm lời giải cho những câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 10: Thuyết kiến tạo mảng, vật liệu cấu tạotrái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 tháng 10 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình nâng cao
Tiết 10 Bài 9 Thuyết kiến tạo mảng .Vật liệu cấu tạoTrái Đất
I. Mục tiêu bài học
1 - Về kiến thức
+ Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
+ So sánh kết quả một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
+Biết khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên Vỏ trái đất. Phân biệt được đặc điểm của các loại đá mắc ma, trầm tích, biến chất.
2 - Về kỹ năng
+ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích các hình vẽ, lược đồ,bản đồ.....Để khai thác kiến thức, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa.... theo thuyết kiến tạo mảng.
II. Thiết bị dạy học
+ Phóng to các hình vẽ 9.2 và 9.3 SGK
+ Bản đồ các mảng kiến tạo......
+ Bản đồ tự nhiên TG
III. Hoạt đông dạy học
+ Bài cũ: Trình bày nội dung chính của học thuyết ốt - Tô Xmit ?
+ Mở bài: Các mảng lục địa và đại dương hiện đang chuyển động như thế nào ? Kết quả của sự chuyển dịch đó ? Các loại đá được hình thành và cấu tạo như thế nào ? chúng ta sẽ tìm lời giải cho những câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1 cá nhân
+ GV giới thiệu qua về thuyết “ Trôi lục địa” Của A. Vê-Ghê-Ne ( Đức)
- Hướng dẫn học sinh quan sát trên BĐ và nhận xét về sự ăn khớp.......
- Nêu những ưu điểm và hạn chế của thuyết “ Trôi lục địa”
................................................................
HĐ 2 Cá nhân
+ HS quan sát các hình : 9.1, 9.2, 9.3 và nội dung SGK hãy cho biết:
* Tên của 7 mảng kiến tạo lớn trên trái đất.
* Nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
* Đặc điểm của các mảng kiến tạo.
* Kết quả.....
+ Học sinh trả lời GV chuẩn kiến thức.
.................................................................
HĐ 3 Cả lớp
+ Nghiên cứu Mục II SGK và các tranh ảnh....Hãy cho biết:
* Đặc điểm của 3 nhóm đá.
* Nguồn gốc hình thành, Cấu trúc và thành phần khoáng vật........
+ HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
I. Thuyết kiến tạo mảng
1/ Thuyết trôi lục địa:
+ Trước đây trái đất đã có lúc là 1 lục địa duy nhất sau đó bị vỡ ra và trôi dạt.
+ Cơ sở của thuyết trôi lục địa: Dựa trên sự quan sát hình thái, địa chất, di tích hoá thạch của các lục địa.
...............................................................
2/ Thuyết kiến tạo mảng:
+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo.
+ Nguyên nhân: Các dòng đối lưu trong lớp Man ti trên. ( Sự phân dị trọng lực)
+ Kết quả: Tạo nên các dãy núi cao, đứt gãy động đất, núi lửa....
( Thường diễn ra ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo)
................................................................
II. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ K/N Khoáng vật và đá: SGK
+ Đá Mắc ma:
+ Trầm tích:
+ Biến chất:
IV. Đánh giá
1/ Trình bày nội dung chính và cơ sở khoa học của thuyết “Trôi lục địa” và thuyết kiến tạo mảng.
2/ nêu đặc tính khác nhau của 3 loại đá.
V. Hoạt động nối tiếp
Làm bài tập 3 trang 40 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 10 Bai 9 NC.doc