I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
+ Củng cố các kiến thức đã học trong các chương I; II; và III.
2. Về kỹ năng
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Bản đồ tự nhiên thế giới
+ Một số hình vẽ SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Những nội dung kiến thức cơ bản cần nắm.
Chương I BẢN ĐỒ
Bài 1 : Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, Phân loại bản đồ.
+ Hiểu rõ mỗi phương pháp chiếu đều có thể biểu hiện được một đối tượng Địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc điểm của nó.
+Biết được hệ thống các loại bản đồ.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 14: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 23 tháng 10 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình nâng cao
Tiết 14 Ôn tập
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Củng cố các kiến thức đã học trong các chương I; II; và III.
2. Về kỹ năng
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ .
II. Thiết bị dạy học
+ Bản đồ tự nhiên thế giới
+ Một số hình vẽ SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học
1. Những nội dung kiến thức cơ bản cần nắm.
Chương I Bản đồ
Bài 1 : Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, Phân loại bản đồ.
+ Hiểu rõ mỗi phương pháp chiếu đều có thể biểu hiện được một đối tượng Địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc điểm của nó.
+Biết được hệ thống các loại bản đồ.
+Để đọc được bản đồ địa lý, trước hết phải tìm hiểu bảng chú thích của bản đồ.
Bài 2 : Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng Địa lý trên Bản đồ
+ Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng Địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó.
+ Khi đọc Bản đồ Địa lý trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ.
Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống,ứng , dụng của viễn thám và hệ thống thông tin Địa lý.
+ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
+ Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlát trong học tập.
+ Hiểu được viễn thám là gì ? Kết quả của viễn thám được sử dụng như thế nào ở Việt nam ?
+ ứng dụng của hệ thống thông tin Địa lý
Chương II Vũ trụ, các chuyển động chính của trái đất
và các hệ quả của chúng
Bài 5 : Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất.
+ Tóm tắt học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ.
+ Xác định được:
- Các hành tinh trong hệ mặt trời và hướng chuyển động của chúng xung quanh Mặt trời.
- Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời và chuyển động của nó.
Bài 6 : Hệ quả Địa lý các chuyển động của trái đất
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất; Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế và Sự lệch hướng của các chuyển động trên Trái Đất.
- Hiểu được bản chất của đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mùa trên Trái Đất. Ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Chương III Cấu trúc của trái đất, Thạch quyển Bài 8 : Học thuyết về sự hình thànhTrái Đất. Cấu trúc của Trái Đất
+ Biết được sự hình thành Trái Đất là do những định luật cơ bản của bản thân Vũ trụ.
+ Trình bày được nội dung học thuyết về sự hình thành trái đất của ốt-Tô Xmit.
+ So sánh được đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất.
Bài 9 Thuyết kiến tạo mảng .Vật liệu cấu tạoTrái Đất
+ Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
+ So sánh kết quả một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
+Biết khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên Vỏ trái đất. Phân biệt được đặc điểm của các loại đá mắc ma, trầm tích, biến chất.
Bài 10 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Hiểu được khái niệm nội lực và nguyên sinh ra nội lực
- Trình bày được tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang lên địa hình bề mặt Trái đất.
- Phân tích và trình bày các hiện tượng uốn nếp và đứt gãy
Bài 11 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặtTrái Đất
+ Biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
+ Phân tích và trình bày bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình, thể hiện ở các hình thức: Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
+ So sánh để phân biệt được các quá trình đó.
2. Về kỹ năng:
+ Đọc và sử dụng bản đồ.
+ Phân tích và nhận xét các bảng số liệu.
+ Giải thích các hiện tượng Địa lý......
3. Các câu hỏi ôn tập. Các câu hỏi và bài tập ở cuối mỗi bài.
File đính kèm:
- Tiet 14 On tap NC.doc