Câu 1
Nội dung kiến thức
- sự luân phiên ngày đêm: do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
· Giờ địa phương (giờ mặt trời). Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
· Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ (GMT)
· Đường chuyển ngày quốc tế: Là kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương
- Sự lếch hướng chuyển động của các vật thể:
· Lực làm lệch hướng là lực CƠRIOLIT
· Biểu hiện: Ở bán Cầu Bắc lệch bên phải, ở bán Cầu Nam. Lệch bên trái theo hướng chuyển động.
· Nguyên nhân: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng ho(tây sang đông). Với vận tốc khác nhau ở mọi vĩ độ (vận tốc giảm dần từ xích đạo về hai cực)
· Lực CƠRIOLIT tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông đường đạn bay trên mặt đất .
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Thi học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án: BỘ ĐỀ I ĐỀ A
Câu 1
Nội dung kiến thức
(4đ)
- sự luân phiên ngày đêm: do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
Giờ địa phương (giờ mặt trời). Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ (GMT)
Đường chuyển ngày quốc tế: Là kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương
Sự lếch hướng chuyển động của các vật thể:
Lực làm lệch hướng là lực CƠRIOLIT
Biểu hiện: Ở bán Cầu Bắc lệch bên phải, ở bán Cầu Nam. Lệch bên trái theo hướng chuyển động.
Nguyên nhân: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng ho(tây sang đông). Với vận tốc khác nhau ở mọi vĩ độ (vận tốc giảm dần từ xích đạo về hai cực)
Lực CƠRIOLIT tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông đường đạn bay trên mặt đất..
0.5
(1.5đ)
0.5
0.5
0.5
(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
(3.5đ)
Gió mùa là loại gió thổi theo mùa. Hai mùa trong năm có hướng và tính chất ngược nhau.
Nguyên nhân chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa: Gây ra hiện chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương
Có hai loại gió mùa là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
Thường có ở đới nóng (Đông Nam Aù, Nam Á , Đông Phi, Đông Bắc Oxtraylia) và một số nơi vĩ độ trung, bình (Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Ban Nga, Đông Nam Hoa Kì...)
Gió mùa tác động đến Việt Nam có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ: (chú ý: học sinh chỉ cần nêu một cách khái quát)
Gió mùa mùa đông:
Xuất phát từ cao áp Xibia tràn xuống phía nam (theo đất liền và biển). Gió thổi theo hướng bắc nhưng bị lệch hướng thành đông bắc khi vào nước ta (nên chúng ta quen gọi là gió mùa Đông Bắc). Gió mùa đông bắc hoạt động vào mùa đông ở miền Bắc nước ta. Phạm vi hoạt động mạnh nhất từ vĩ tuyến 160 B ra bắc. Tính chất lạnh khô, ít mưa.
Gió mùa mùa hạ:
Xuất phát từ tín phong nam bán cầu theo hướng Đông Nam khi vượt xích đạo đổi hướng thành Tây Nam. Khi thổi vào nước ta gió bắt nguồn từ vịnh Bengan tính chất là ẩm, qua lãnh thổ Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia vào Việt Nam. Do gió có nguồn gốc từ biển nên có tính chất ẩm, khi vào nước ta thì mưa lớn ở các khu vực: Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc. Gió này khi thổi qua dãy trường sơn bắc bị biến tính thành gió phơn.
0.5
0.5
0.5
0.5
(1.5đ)
(0.75)
(0.75)
Câu 3: 2.5đ
BỘ ĐỀ I ĐỀ B
Câu 1
3.0
Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nước biển bốc hơi lên cao tạo thành mây và mưa và lại rơi xuống biển.
Vòng tuần hoàn lớn:
Nước biển bốc hơi lên thành mây, mây được gió đưa vào sâu trong lục địa rồi gặp lạnh tạo thành mưa (dạng nước hoặc tuyết rơi).
Nước rơi xuống lục địa: Một phần bốc hơi vào khí quyển; một phần thấm qua lớp đất đá thành nước ngầm; một phần tạo thành nước trên mặt như ao, hồ, sông, suối,; các dòng chảy trên mặt, ngầm lại đưa nước ra biển.
0.75
0.75
1.5
Câu 2
3.0
Gió tây ôn đới:
Là gió thổi quanh năm từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
Hướng tây nam ở bán cầu bắc và tây bắc ở bán cầu nam.
Tính chất ẩm, gây mưa nhiều
Gió mậu dịch:
Là gió thổi quanh năm từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.
Hướng đông bắc ở bán cầu bắc và đông nam ở bán cầu nam.
Tính chất khô.
(1.5)
0.5
0.5
0.5
(1.5)
0.5
0.5
0.5
Câu 3
1.0
- Ở Thành phố Hồ Chí minh là 23 giờ ngày 18/11/2008.
1.0
Câu 4
1.0
- Vẽ (1,5đ)
+ Biểu đồ đường.
+ Yêu cầu: Đúng, đủ và trực quan.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tháng cao nhất (28,9oC Tháng 04); Nhiệt độ tháng thấp nhất (25,7oC Tháng 12); Nhiệt độ trung bình năm(27,1oC) (0,75đ).
+ Lượng mưa: Tháng cao nhất (327,1mm) tháng 09; Tháng thấp nhất (4,1mm) tháng 02; Tổng lượng mưa 1931mm.
ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ II ĐỀ A
Câu 1
(3.0)
Gió biển là gió thổi từ biển vào đất liền. Thời gian hoạt động vào ban ngày. Phạm vi hoạt động là ven biển.
Gió đất là thổi từ đất liển ra biển. Thời gian hoạt động là ban đêm. Phạm vi hoạt động ở vùng ven biển.
Nguyên nhân hình thành là do sự chênh lệch khí áp giữa đất liền và biển theo ngày đêm (ban ngày mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn mặt nước biển, nhưng ban đêm mặt đất bị mất nhiệt nhanh hơn mặt nước biển. Chính vì vậy mà ban ngày ở biển hình thành áp cao còn đất liền hình thành áp thấp; ban đêm thì ngược lại. Vậy ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm thì ngược lại)
Gió phơn là loại gió bị biến tính khi đi qua dãy núi cao (khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi thì bị chặn lại, không khí bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn: 100m/0.60C. Khi không khí vượt sang sườn bên kia và đi xuống thì nhiệt độ giảm 100m/10C)
Liên hệ vào Việt Nam: (.)
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
Câu 2
(3.0đ)
Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo phương thẳng đứng.
Nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu là do gió.
Sóng thần là sóng chiều cao khoảng 20 – 40m. Có tốc độ truyền sóng ngang đạt tới 400 -800km/h. Sóng thần tràn vào bờ có sức phá hoại lớn.
Nguyên nhân hình thành: Do động đất, phùng trào núi lửa dưới đáy đại dương và bão.
Vd: trận sóng thần do động đất ở ấn độ dương ngày 26/12/2004, làm chết gần 500 000 người và phá huỷ các công trình ở Inđônêsia, Thái Lan, Sômali,
0.75
0.5
0.75
0.5
0.5
Câu 3
(1.0đ)
Ở Hà Nội là 21 giờ 10/11/2008
1.0
Câu 4
1.0
- Vẽ (1,5đ)
+ Biểu đồ đường.
+ Yêu cầu: Đúng, đủ và trực quan.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tháng cao nhất (29,4oC Tháng 07); Nhiệt độ tháng thấp nhất (20,8oC Tháng 12); Nhiệt độ trung bình năm(25,1oC) (0,75đ).
+ Lượng mưa: Tháng cao nhất (795,6mm) tháng 10; Tháng thấp nhất (47,1mm) tháng 03; Tổng lượng mưa 2867mm.
ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ II ĐỀ B
Câu 1
4.0
- Sự luân phiên ngày đêm: do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
Giờ địa phương (giờ mặt trời). Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ (GMT)
Đường chuyển ngày quốc tế: Là kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương
Sự lếch hướng chuyển động của các vật thể:
Lực làm lệch hướng là lực CƠRIOLIT
Biểu hiện: Ở bán Cầu Bắc lệch bên phải, ở bán Cầu Nam. Lệch bên trái theo hướng chuyển động.
Nguyên nhân: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng ho(tây sang đông). Với vận tốc khác nhau ở mọi vĩ độ (vận tốc giảm dần từ xích đạo về hai cức)
Lực CƠRIOLIT tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông đường đạn bay trên mặt đất ..
0.5
(1.5đ)
0.5
0.5
0.5
(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
2.0
- Do địa hình miền Trung có núi caở phía Tây, đồng bằng ở phía Đông, lãnh thổ hẹp ngang.
- Do sông miền Trung có độ dốc cao. Khi có mưa nước đổ nhanh về lòng sông.
- Sông có dạng hợp lũ, có nhiều phụ lưu cấp nước vào một dòng chảy chính.
0,75
0,75
0,5
Câu 3
1.0
- Ở Hà Nội là 18 giờ 08/08/2008.
Câu 4
1.0
- Vẽ (1,5đ)
+ Biểu đồ đường.
+ Yêu cầu: Đúng, đủ và trực quan.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tháng cao nhất (28,9oC Tháng 07); Nhiệt độ tháng thấp nhất (16,4oC Tháng 1); Nhiệt độ trung bình năm(23,5oC) (0,75đ).
+ Lượng mưa: Tháng cao nhất (318,0mm) tháng 08; Tháng thấp nhất (18,6mm) tháng 01; Tổng lượng mưa 1676mm. (0,75đ).
File đính kèm:
- dap an HK .doc