I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm TCLTCN và vai trò của nó trong công cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta. - Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN của nước ta. Nắm vững được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và giải thích được sự phân bố của chúng.
- Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ công nghiệp để xác định các hình thức TCLTCN (điểm, khu, TTCN)
- Phân biệt được các trung tâm công nghiệp vơi quy mô (hoặc ý nghĩa) khác nhau trên bản đồ
3. Thái độ
- Từ kiến thức đã tiếp thu HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chủ trương xây dựng các khu công nghiệp tập trung của Nhà Nước
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn:64/2/2009
Tiết 31 Ngày dạy:
Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm TCLTCN và vai trò của nó trong công cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta. - Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN của nước ta. Nắm vững được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và giải thích được sự phân bố của chúng.
- Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ công nghiệp để xác định các hình thức TCLTCN (điểm, khu, TTCN)
- Phân biệt được các trung tâm công nghiệp vơi quy mô (hoặc ý nghĩa) khác nhau trên bản đồ
3. Thái độ
- Từ kiến thức đã tiếp thu HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chủ trương xây dựng các khu công nghiệp tập trung của Nhà Nước
II. Phương pháp, phương tiện
- Bản đồ công nghiệp VN
- Atlat đại lí VN
- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, phát vấn, cặp nhóm
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng. Tình hình chung và phân bố của ngành?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
HĐ1: Y/c HS nêu lại một số hình thức TCLTCN mà các em đã học hồi lớp 10
→nêu khái niệm TCLTCN
GV hg/d HS ng/c sgk và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề sau:
- Vai trò của TCLTCN đối với quá trình đổi mới KT-XH của nước ta? Lấy vị dụ minh họa?
HĐ2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành TCLTCN
- GV sử dụng H 28.1 yêu cầu HS nêu rõ:
+ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp của nước ta ?
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
+ N1, N2: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đó tới TCLTCN? Lấy ví dụ để minh họa? Lấy ví dụ để chứng minh ĐKKT-XH đóng vai trò quyết định đối với TCLTCN?
+ N3, N4: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến việc hình thành TCLTCN. Lấy VD minh họa? Tại sao nhân tố bên ngoài có thể đóng vai trò quyết định đối với TCLTCN? Lấy ví dụ minh họa?
- Gọi bất kì đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận
HĐ3: Tìm hiểu các hình thức TCLTCN
- GV hg/d HS ng/c sgk và vận dụng kiến thức đã học ở lớp 10 để giải quyết vấn đề:
+ Phân biệt các hình thức TCLTCN ?
- GV đưa ra một số điểm CN, khu CN, TTCN, Vùng CN của nước ta để HS nhận dạng và yêu cầu HS giải thích? Sau đó GV yêu cầu HS xác định trên bản đồ các hình thức TCLTCN của nước ta ?
+ Kể tên các KCN ở địa phương và trong nước mà em biết
GV nhận xét, chuẩn kiến thức
1.Khái niệm:
2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
a. Các nhân tố bên trong:
*Nhân tố TN là cơ sở cho sự hình thành và phát triển TCLTCN, nhân tố KTXH quyết định đến sự phát triển của TCLTCN.
- Vị trí địa lí:
- TNTN:
+ Khoáng sản.
+ Nguồn nước.
+ Các TNTN khác.
- Điều kiện KT-XH:
+ Dân cư và lao động.
+ Trung tâm KT và mạng lưới đô thị.
+ Điều kiện khác.
b. Các nhân tố bên ngoài:
*Đóng vai trò hỗ trợ, có thể quyết định ...
- Thị trường.
- Sự hợp tác quốc tế:
- Vốn.
- Công nghệ.
- Tổ chức quản lí.
3. các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
a.Điểm công nghiệp
- Chỉ gồm 1-2 xí nghiệp đơn lẽ
- Phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hay trung tâm tiêu thụ
- Không có mối liên hệ sản xuất
VD: Tây Bắc, Tây Nguyên
b. Khu công nghiệp
- Hình thành từ thập niên 90, do chính phủ thành lập
- Có vị trí địa lí xác đinh
- Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện DV hổ trợ CN
- Còn có khu chế xuất và khu công nghệ cao
c.Trung tâm công nghiệp
- Trình độ cao, gắn với các đô thị vừa và lớn
- Có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân và các ngành khác bỏ trợ và phục vụ
- Chia làm thành nhiều nhóm
d. Vùng công nghiệp
- Hình thức cao nhất
- Chuyên môn hóa cao, bộ mặt công nghiệp của vùng
- Cả nước có 6 vùng CN
IV. Cũng cố, đánh giá
1. Làm bài tập 1, 2,3 SGK
V. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tiet 31 Bai 28 Van de to chuc lanh tho cong nghiep.doc