Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 43 - Tiết 47: Vấn đề phát triển thương mại

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Hiểu được vai trò cuả thương mại trong nền KT thị trường

- Nắm vững cơ cấu, phân bố cua hoạt động nội thương của nước

- Phân tích đặc diểm của ngoại thương cũng như tình hính cơ cấu hàng hoá của thị trường xuát nhập khẩu chủ yếu của nước ta

2. Kĩ năng:

- Đọc át lát , biết nhận xét , phân tích tinh hình , cơ cấu và thị trường XNK của nước ta.

- PT bảng số liệu , biểu đò về quy mo cơ cấu XNK

- Nhận xét và giait thích các nội dung có liên quan.

II. Phương tiện:

- At lát ĐLVN

- Bảng số liệu về nội, ngoại thương

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Bài 43 - Tiết 47: Vấn đề phát triển thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 43, tiết 47. Vấn đề phát triển thương mại I. Mục tiêu bài học: Kiến thức : Hiểu được vai trò cuả thương mại trong nền KT thị trường Nắm vững cơ cấu, phân bố cua hoạt động nội thương của nước Phân tích đặc diểm của ngoại thương cũng như tình hính cơ cấu hàng hoá của thị trường xuát nhập khẩu chủ yếu của nước ta 2. Kĩ năng: Đọc át lát , biết nhận xét , phân tích tinh hình , cơ cấu và thị trường XNK của nước ta. PT bảng số liệu , biểu đò về quy mo cơ cấu XNK Nhận xét và giait thích các nội dung có liên quan. II. Phương tiện: At lát ĐLVN Bảng số liệu về nội, ngoại thương III. Hoạt động dạy học *Khởi động: GV gợi ý hs nhớ lại kiến thức lớp 10 về vai trò của ngàng thương mại -Thương mại là khâu nối giữa SX và tiêu dùng. Ngành thương mại bao gồm nội và ngoại thương + Nội thương thúc đẩy phân cong lao động giữa các vùng + Ngoại thương gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. * Bài mới: Hoạt động của gv và hs: Hoạt động 1.Tim hiểu hđ nội thương: Bước 1. Gv yêu cầu hs đọc át lát, cho biết: Tinh hinh phát triển nội thương ở nước ta? Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tê của nước ta Cho biết sự phân bố của họat đọng nội thươngvà giaỉ thích nguyên nhân của sự phân bố đó? Hoạt động 2. tìm hiểu tình hình hoạt động ngoại thương Bước 1. Hs dựa vào sgk cho biết: Sự thay đổi cơ cấu xnk của nước ta Tại sao laị có những thay đỏi cơ cấu XNK? Tại sao những năm gần đây nứơc ta vẫn là nước nhập siêu?Hình thức nhập siêu có gì khác so với trước đổi mới? Hoạt đọng 3. Tim hiểu hđ xuát khẩu: Bước 1. dựa vào hình 43 .3 nhận xét tình hinh xk của nươc ta? Cho biết những mạt hàng xk chủ lực? Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng xk trong nhưng năm gần đây? Hoạt đọng 4. Tim hiểu hđ nhập khẩu: Bước 1. Dựa vào hình 43.3, nhận xét tình hình nhập khẩu của nứơc ta. Nhận xét và giải thích cơ cấu hàng nhập khẩu? Bước 2. Hs trả lời gv chuẩn kiến thức. Nội dung chính: 1. Nội thương: a. tình hình phát triển: - HĐ trao đổi hàng hoá ở nước ta diễn ra từ rất lâu. - Phát triển vượt bậc từ khi đất nước bươc vào công cuộc đỏi mới. b. Co cấu theo thành phần kinh tế: - Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - Có sự chuyển biến tích cực theo nền kinh tế thị trường: + Khu vực nhà nước giảm. + Khu vực ngòai nhà nước và khu vực có vón đầu tư nươc ngoài tăng. c. phân bó: - Không đều - tập trung ở các khu vực kinh tế phát triển -Các trung tâm buon bán lớn nhát cả nước : Hà Nội, TPHCM. 2. Ngoại thương: a. Tinh hình: Hoạt động ngoại thương có sự chuyển biến rõ rệt: Về cơ cấu: + Trước đổi mới nước ta la một nước nhập siêu + năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu tiến tới sự cân đối + Từ 1993 đến nay nước ta tiép tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước đổi mới -Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hoá , đa dạng hoá. Cơ chế quản lý có nhiều đỏi mói. VN trở thành thành viên chính thức của tổ chức wto. B. Xuất khẩu: Có những vượt trội về quy mô, cơ cấu và thị trường. Quy mô/kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng - Mặt hàng XK: + Tăng cả về số loại , só lương và cơ cấu Hàng Xk chủ yếu là ks NN và tiêu thu công nghiệp, nông sản, thuỷ sản. +Tuy nhiên tỉ trọng hàng gia công lớn, giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập + Thị trường mở rộng: lớn nhất là Mỹ, sau đó là Nhật bản rồi Trung quốc. c. Nhập khảu: - Kim ngạch nhập khẩu tăng lên mạnh hơn XK. - Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất.còn lại là hàng tiêu dùng. + Thị trương chủ yếu là châu á Thaí Bình dưong và châu âu. IV. Đánh giá : Tại sao trong nền kinh tế thị trường , thương mại lại có vai trò đặc biệt quan trọng?

File đính kèm:

  • docTiet 47 Dia 12 NC(1).doc
Giáo án liên quan