Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 19 đến tiết 24

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 HS cần

- Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà.

- Nguyên nhân và hậu quả của nó

2. Kĩ năng

- Quan sát tranh trình bày được một số đặc điểm ô nhiễm môI trường ở đới ôn hoà.

3. TháI độ

- Giáo dục cho học sinh về bảo vệ môI trường

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên

- Máy chiếu

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 19 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/10/10 Ngày dạy : 19/10/10 Tiết 19 ô nhiễm môI trường ở đới ôn hoà I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS cần - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà. - Nguyên nhân và hậu quả của nó 2. Kĩ năng - Quan sát tranh trình bày được một số đặc điểm ô nhiễm môI trường ở đới ôn hoà. 3. TháI độ - Giáo dục cho học sinh về bảo vệ môI trường II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Máy chiếu 2. Học sinh - Sưu tầm các tranh ảnh, số liệu về ô nhiễm môI trường ở đới ôn hoà III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1. Dân số đô thị ở đới ôn hoà chiếm tỉ lệ như thế nào ? a. Lớn b. Nhỏ c. Trung bình d. Rất nhỏ 2. Đô thị hoá ở đới ôn hoà có gì khác so với đới nóng ? a. Có quy hoạch hơn b. Phát triển do sự phát triển của công nghiệp & dịch vụ c. Phát triển hơn về chiều cao, chiều sâu d. Cả 3 đặc điểm trên 3. Sự phát triển đô thị ở đới ôn hoà đã đặt ra các vấn đề gi? a. Ô nhiễm môI trường , ùn tắc giao thông b. Thất nghiệp vô gia cư c. Thiếu chỗ ở, các công trình công cộng d. Cả 3 ý trên ? Em biết gì về đô thị ở đới ôn hoà ? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài GV : cho HS quan sát tranh sau đó đặt ra câu hỏi cho HS trả lời: GV : vậy ô nhiễm môI trường đã để lại những hậu quả gì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: - Mục tiêu : Tổ chức cho HS tìm hiểu về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ( 20 p) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, -Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Quan sát trên máy chiếu `em có suy nghĩ gì về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? ? Nguyên nhân gây ô nhiễm là do đâu. GV cho HS quan sát tranh. ? Ô nhiễm không khí đã để lại hậu quả gì ? Tầng ô zôn có vai trò như thế nào với đồi sồngvà khi bị thủng sẽ ảnh hưởng gì tới đời sống ? ? Nêu tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính ? ? Khi TráI Đất nóng lên đe doạ cuộc sống của con người như thế nào. GV giảI thích thêm về hiệu ứng nhà kính ? Ngoài ra còn 1 nguy cơ tiềm ẩn hết sức nguy hiểm cho môI trường là gì ? ? Nêu những giảI pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay ? Ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hưởng ở đới ôn hoà mà ảnh hưởng ra toàn thế giới ? Tình hình ô nhiễm ở địa phương em diễn ra như thế nào ? ? Em đã làm gì để bảo vệ không khí? - GV chốt rồi chuyển - HS : quan sát - HS : nêu HS : trình bày - HS : trả lời - HS : nêu 1. Ô nhiễm không khí. - Hiện trạng : bầu khí quyển đang bị ô nhiễm nặng nề. - Nguyên nhân + Khí thảI nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông +Núi lửa, cháy rừng +Khí thảI sinh hoạt + Dò dỉ phóng xạ Hởu quả + Mưa axít + Thủng tầng ôzôn + Hiệu ứng nhà kính, làm cho TráI Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao -Biện pháp : +Nghị định thư Ki-ô-tô * Hoạt động 2 - Mục tiêu: Tổ chức cho HS tìm hiểu về ô nhiễm nguồn nước ( 15p) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm -Phương tiện: máy chiếu` - Kĩ thuật : khăn phủ bàn HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Trên tráI đất có các nguồn nước nào GV : cho HS quan sát tranh trên máy chiếu. GV : cho HS thảo luận nhóm 2 bàn một nhóm: tìm hiểu về ô nhiễm nước sông, biển , nguyên nhân và hậu quả của nó - HS : các nhóm thảo luận 5 phút sau đó thống nhất ý kiến và trình bày Các nhóm khác bổ sung GV : cho HS quan sát tranh về hiện tượng thuỷ triều đen và thuỷ triều đỏ. ? Em hiểu như thế nào là hiện tượng thuỷ triều đen và thuỷ triều đỏ. GV : cho HS làm bài tập 17. 2 VBT GV : giảI thích thêm về hiện tượng thuỷ triều đen và đỏ ? Tình hình ô nhiễm nguồn nước diễn ra ở địa phương em như thế nào? ? Cần có các biện pháp gì để bảo vệ nguồn nước ? GV liên hệ với đới nóng - HS : quan sát trả lời - HS : các nhóm thảo luận HS : trình bày HS : quan sát và làm bài tập 2. Ô nhiễm nguồn nước - Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, biển và nước ngầm - Nguyên nhân + Ô nhiễm biển: do váng dầu, các chất độc hại đổ ra biển + Ô nhiễm sông, hồ, nước ngầm do chất thảI từ các nhà máy, lượng phân hoá họcvà thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thảI nông nghiệp - Hởu quả: làm chết ngạt các sinh vật, thiếu nướccho sinh hoạt 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Đây không phảI là nguyên nhân gây ô nhiễn không khí ? a. Khí thảI nhà máy, xí nghiệp b-Núi lửa, cháy rừng c. Thuỷ triều đỏ d-Khí thảI sinh hoạt, phương tiện... 2. TráI Đất nóng lên do đâu ? a. Mưa axít b. Thủng tầng ôzôn c. Hiệu ứng nhà kính d. Ô nhiễm phóng xạ 3. Hiện tượng thuỷ triều đen là gì ? a. Nước biển ở đó có màu đen b. Tràn dầu c. Thuốc trừ sâu d. Cả 3 nguyên nhân trên 5. Hoạt động nối tiếp. - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về ô nhiễm môI trường ở đới ôn hoà - Chuẩn bị cho bài mới: Bài thực hành + ôn lại các kiến thức về khí hậu của các kiểu môI trường ở đới ôn hoà ------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 19/10/10 Ngày dạy : 23/10/10 Tiết 20 .Bài 18 thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà I. Mục tiêu - Qua bài thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về: - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhân biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Các kiểu rừng ở đới ôn hoà vavf nhận biết được qua ẩnh địa lí. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà và biết vẽ, đọc , phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải dộc hại. - Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu ở đới ôn hoà 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học về đới ôn hoà III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1. Đây là nguyên nhân gây ô nhiễn không khí ? a. Khí thải nhà máy, xí nghiệp b-Núi lửa, cháy rừng c-Khí thải sinh hoạt, phương tiện... d. Cả 3 ý trên 2. Trái Đất nóng lên do đâu ? a. Mưa axít b. Thủng tầng ôzôn c. Hiệu ứng nhà kính d. Ô nhiễm phóng xạ 3. Mưa a xít có ảnh hưởng gì ? a.Cây cối chết khô b.Ăn mòn các công trình kim loại c. Gây ra các bệnh đường hô hấp d. Cả 3 nguyên nhân trên 3. Dạy bài mới( Lấy điểm 15 phút) a. Giới thiệu bài ở các tiết trước các em đã đựơc học về các kiến thức ở đới ôn hoà để củng cố và rèn luyện các kĩ năng cho các em hôm nay chúng ta học tiệt thực hành b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 - Mục tiêu : Tổ chức cho HS phân tích biểu đồ khí hậu ở đới ôn hoà (15’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, -Phương tiện: Các biểu đồ khí hậu ở đới ôn hoà - kĩ thuật : XY2 HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ? - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 3 nhóm ? Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu trong 5’ ? - Các nhóm boá cáo kết quả và nhận xét chéo - GV tổng hợp đánh giá kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập - HS hoạt động theo nhóm - Nhóm 1 : Biểu đồ A thuộc môi trường ôn đới lục địa gần cực - Nhóm 2 : Biểu đồ B thuộc môi trường Địa trung hải - Nhóm 3 : Biểu đồ C thuộc môi trường Ôn đới hải dương 1. Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt- ẩm thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà * Hoạt động 2 - Mục tiêu: Tổ chức cho HS nhận biết các cảnh quan ở đới ôn hoà ( 10’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, nhóm -Phương tiện: Các tranh ảnh cảnh quan ở đới ôn hoà - Kĩ thuật : một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2? ? Quan sát ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? vì sao em cho là như vậy ? ? Quan sát ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? vì sao em cho là như vậy ? ? Quan sát ảnh rừng của Ca-na-đa vào mùa thu cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? vì sao em cho là như vậy ? - GV gọi nhận xét - GV tổng hợp kết quả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS1 : Rừng lá kim ở Thuỵ Điển - HS2 : Rừng lá rộng ở Pháp - Rừng hỗn giao phong và thông ở Ca- na - đa 2.Xác định các kiểu rừng ở đới ôn hoà * Hoạt động 3: - Mục tiêu: Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ và giải thích nguyên nhân sự gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hoà (15’) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, nhóm -Phương tiện: Các tranh ảnh cảnh quan ở đới ôn hoà - Kĩ thuật : khăn phủ bàn HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 ? - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ học sinh bên dưới vẽ vào vở - Gv gọi nhận xét - GV tổng hợp đánh giá kết quả ? Nhận xét về lượng khí thải qua biểu đồ? ? Vì sao lượng khí thải lại tăng như vậy? ? Em có suy nghĩ gì về lượng khí thải đó ? GV chốt rồi chuyển - Lượng khí thải tăng nhanh do Lượng khí thải ngày càng nhiều do sự phát triển của công nghiệp.. 3.Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn nối các cảnh quan với các kiểu môi trường cho phù hợp Các kiểu môi trường Làm bài Các cảnh quan 1. Ôn đới hải dương 1 - a . Rừng lá cứng., cây bụi gai 2. Cận nhiệt Địa Trung Hải 2 - b. Rừng lá kim 3. Ôn đới lục địa 3 - .c. Rừng hỗn giao 4. Cận nhiệt đới ẩm, gió mùa 4 - d. Rừng lá rộng 5. Hoạt động nối tiếp. - Nắm được nội dung bài thực hành - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về đặc điểm ở đới ôn hoà - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 19 : Môi trừơng hoang mạc -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 23/10/10 Ngày dạy : 26/10/10 Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Tiết 21 môi trường hoang mạc I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS cần: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. - Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh. - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. 2. Kĩ năng. HS rèn luyện các kĩ năng: - Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm môi trường hoang mạc. 3. Thái độ : GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu ở hoang mạc 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn nối các cảnh quan với các kiểu môi trường cho phù hợp Các kiểu môi trường Làm bài Các đặc điểm khí hậu 1. Ôn đới hải dương 1 - a . Nhiệt độ khá cao, mưa vào mùa đông 2. Cận nhiệt Địa Trung Hải 2 - b. Nhiệt độ khá thấp ,biên độ lớn, lượng mưa khá ít mưa theo mùa 3. Ôn đới lục địa 3 - .c. Nhiệt độ khá cao, mưa khá nhiều theo mùa 4. Cận nhiệt đới ẩm, gió mùa 4 - d. ấm áp,điều hoà, mưa khá nhiều, khá đều quanh năm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ở các tiết trước các em đã đựơc học về các môi trường khí hậu ,có 1 môi trường khí hậu được coi là khắc nghiệt nhất đó là môi trường hoang mạc. Vậy môi trường này có đặc điểm ntn? chúng ta hãy vào bài học hôm nay: b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 - Mục tiêu : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm của môi trường (20’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm -Phương tiện: Các biểu đồ khí hậu , các tranh ảnh cảnh quan hoang mạc - Kĩ thuật XY2 HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản - GV treo lược đồ các môi trường địa lí và yêu cầu HS quan sát. ? Chỉ và nêu vị trí của môi trường hoang mạc trên lược đồ? ? Em có nhận xét gì về diện tích của các hoang mạc? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm : mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu để rút ra đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc nhiệt đới và ôn đới ? Qua đặc điểm khí hậu của 2 biểu đồ trên hãy chỉ ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? ? Dựa vào lược đồ và những kiến thức đã học hãy giải thích vì sao hoang mạc lại có đặc điểm khí hậu như thế ? ? Quan sát các tranh ảnh, cảnh quan hoang mạc hãy mô tả cảnh quan hoang mạc ? ? Tại sao ở hoang mạc cảnh quan lại có đặc điểm như vậy ? ? Em biết các hoang mạc nào trên thế giới ? Đặc của hoang mạc đó ra sao ? ?Hiện nay hoang mạc đang ngày càng mở rộng.Nguyên nhân do đâu ? Em cần làm gì để chống hoang mạc hoá. - GV chốt rồi chuyển - HS : quan sát - HS : chỉ trên lược đồ - HS : hoạt động nhóm - HS : kết luận - HS : mô tả - HS : trả lời - HS : trả lời 1. Đặc điểm của môi trường - Diện tích: chiếm gần 1/3 DT đất nổi - Vị trí : phần lớn nằm dọc theo 2 đường chí tuyến, giữa lục địa á-Âu - Khí hậu : khô hạn khắc nghiệt - Động thực vật nghèo nàn + Hoang mạc nhiệt đới Biên độ nhiệt trong năm cao, mùa đông ấm áp, mùa hạ rất nóng. +Hoang mạc ôn đới Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh Hoạt động 2 - Mục tiêu :Tổ chức cho HS tìm hiểu sự thích nghi của thực, động vật với môi trường ( 10’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, nhóm -Phương tiện: Các tranh ảnh cảnh quan , sinh vật ở hoang mạc - Kĩ thuật : một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản - GV treo các tranh ảnh về sinh vật và cảnh quan hoang mạc và yêu cầu HS quan sát GV : cho cả lớp làm bài tập 19.2/42 ? Qua đó trình bày sự thích nghi của động thực vật với môi trường ? ở nước ta có những khu vực nào là hoang mạc hoặc bán hoang mạc? Sinh vật ở đó như thế nào ? - GV chốt rồi chuyển - HS : Quan sát - HS : làm bài - HS : trả lời 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. - Thực vật: - Động vật 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1.Khí hậu hoang mạc nhiệt đới có đặc điểm như thế nào ? a. Nóng ẩm b. Lạnh khô c. Nóng, khô d. Biên độ nhiẹt lớn 2. Thực vật hoang mạc có đặc điểm gì ? a.Hạn chế thoát hơi nước qua lá b. Dự trữ nước và chất dinh dưỡng c. Bộ dễ khoẻ và dài d. Cả 3 đặc điểm trên 5. Hoạt động nối tiếp. - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về đặc điểm của hoang mạc trên các tài liệu và phương tiện thông tin đại chúng - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 25/10/10 Ngày dạy : 30/10/10 Tiết 22 .Bài 20 hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS cần: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc. 2. Kĩ năng - HS rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí hoạt động kinh tế hoang mạc. 3. Thái độ : GD HS ý thức bảo vệ rừng và môi trường. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Máy chiếu 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học về hoang mạc III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Đặc điểm nào không phải là khí hậu của hoang mạc ? a. Nóng ẩm b. Khô khan c.Biên độ nhiệt trong ngày lớn d. Mùa đông lạnh 2. Cảnh quan nào có ở hoang mạc ? a. Đồng rêu b. ốc đả c. Rừng lá kim d. Cả 3 cảnh quan trên 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ở các tiết trước các em đã đựơc học về môi trường hoang mạc. Vậy ở hoang mạc con người đã tiến hành các hoạt động kinh tế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay? b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 - Mục tiêu :Tổ chức cho HS tìm hiểu hoạt động kinh tế của hoanh mạc (20’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm -Phương tiện: máy chiếu - Một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Quan sát trên máy chiếu hãy nêu các hoạt động kinh tế thể hiện ở các ảnh? ? Tại sao người ta chỉ trồng trọt ở các ốc đảo ? ? Tại sao lại sử dụng đoàn lạc đà để chở hàng hoá mà không dùng các phương tiện hiện đại ? ? Đọc phần đầu của sách giáo khoa hãy cho biết ngoài các hoạt động kinh tế trên hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào nữa ? ? Tại sao ở đay lại chăn nuôi du mục ? Quan sát trên máy chiếu + SGK hãy nêu các hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc ? ? Để tiến hành cải tạo hoang mạc và khai thac dầu cần có điều kiện gì ? ? Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc ? ? ở việt nam có hoang mạc không ? Con người ở đó đã tiến hành các hoạt động kinh tế nào? - GV chốt rồi chuyển - HS : quan sát - HS : trả lời - HS : giải thích - HS : phân tích - HS : liên hệ 1. Hoạt động kinh tế - Hoạt động kinh tế cổ truyền + chăn nuôi du mục + Trồng trọt, chăn nuôi trong các ốc đảo +Vận chuyển, buôn bán hành hoá qua hoang mạc -> nguên nhân : thiếu nước - Hoạt động kinh tế hiẹn đại + Nước ngầm + khai thác dầu mỏ + Phát triển ngành du lịch -> Nguyên nhân nhờ tiến bộ KH-KT Hoạt động 2 - Mục tiêu: Tổ chức cho HS tìm hiểu về vấn đề hoang mạc hoá ( 10’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, nhóm -Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật : một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Đọc phần đầu SGK hãy cho biết tình hình hoang mạc hoá trên thế giới diễn ra ntn? ? Quan sát ảnh trên máy chiếu nêu nội dung của ảnh? ? Nêu các nguyên nhân cơ bản dẫn tới tấc độ hoang mạc hoá trên ? ? Để khắc phục hoặc làm hạn chế tấc độ đô thị hoá trên chúng ta có các biện pháp nào ? ? Quan sát H20.6 hãy cho biết nội dung của ảnh? ? Nêu tình hình hoang mạc hoá ở nước ta ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ? ? Theo em cần làm gì để bảo vệ môI trường. - HS : quan sát SGK - HS : quan sát ảnh - HS : nêu nguyên nhân - HS : nêu biện pháp 2. Hoang mạc đang ngày cành mở rộng - Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến đổi của khí hậu toàn cầu - Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng. 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Hoạt động kinh tế nào không phảI là hoạt động kinh tế cổ truyền của hoang mạc ? a. Chăn nuôI, trồng trọt ở ốc đảo b. Chăn nuôI du mục c. khai thác dầu mỏ d. Vận chuyển, buôn bán hành hoá qua hoang mạc 2. Diện tích các hoang mạc trên thế giới có xu hướng như thế nào ? a. Ngày càng giảm b. Vộn giữ nguyên c. Ngày càng tăng 5. Hoạt động nối tiếp. - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về các hoạt động kinh tế của hoang mạc trên các tài liệu và phương tiện thông tin đại chúng - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 21: MôI trường đới lạnh ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 2/11/10 Ngày dạy : 6/11/10 Chương IV : Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Tiết 23 Môi trường đới lạnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS cần: - Biết được vị trí của đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên TG. - Trình bày và giải thích( mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. - Biết được sự thích nghi của ĐTV với môI trường đới lạnh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện thêm kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh. 3. Thái độ : GD HS bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các tranh ảnh các cảnh quan đới lạnh - Bản đồ 2 cực 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học về miền cực III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Hoạt động kinh tế nào là hoạt động kinh tế cổ truyền của hoang mạc ? a. Chăn nuôi, trồng trọt ở ốc đảo b. Chăn nuôi du mục c. Vận chuyển, buôn bán hành hoá qua hoang mạc d. Cả 3 hoạt động trên 2. Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng do các nguyên nhân nào ? a.Cát bay b. Thay đổi khí hậu c. Con người d. Cả 3 nguyên nhân bên 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ở các tiết trước các em đã đựơc học về môi trường hoang mạc. Trên thế giới có đới khí hậu được gọi là hoang mạc lạnh đó là đới khí hậu nào? đặc điểm của đới đó ra sao? chúng ta hãy vào bài học hôm nay? b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 - Mục Tiêu :Tổ chức cho HS tìm hiểu các đặc điểm của môi trường (20’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm -Phương tiện: Các bản đồ vùng cực, biểu đồ khí hậu, các tranh ảnh cảnh quan - Kĩ thuật : khăn phủ bàn HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Quan sát Lược đồ đới lạnh ở 2 vùng cực ? ? Nêu vị trí và danh giới của đới lạnh ? ? Quan sát biểu đồ H21.3? - GV tổ chức cho HS thảo luận phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H21.3 và rút ra kết luận về đặc điểm chung của khí hậu đới lạnh? ? Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích tại sao đới lạnh lại có đặc điểm khí hậu như vậy ? ? Với đặc điểm khí hậu đó làm quang cảnh ở đây có đặc điểm gì? ? Quan sát H21.4 & 21.5 Chỉ ra sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ? ? Với sự nóng lên của trái đất có ảnh hưởng gì đến cảnh quan đới lạnh ? ? Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành. - GV chốt rồi chuyển - HS : quan sát - HS : thảo luận nhóm - HS : các nhóm trình bày - HS : trả lời 1. Đặc điểm của môi trường - Vị trí : nằn trong khoảng từ 2 vòng cực đến cực - Khí hậu: khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Nguyên nhân : nằm ở vĩ độ cao Hoạt động 2 - Mục tiêu:Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự thích nghi của thực động vật với môi trường ( 10’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, nhóm -Phương tiện: Các tranh ảnh về cảnh quan dới lạnh - Kĩ thuật : một phút, tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Quan sát các ảnh H21.6,21.7,21.8,21.9,21.10 ? ? Nêu đặc điểm của động thực vật ở phương Bắc ? ? Tại sao động, thực vật nơi đây lại có đặc điểm như vậy ? ? Các loài thực vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường như thế nào ? ? Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường như thế nào ? - GV chốt rồi chuyển - Cảnh quan đài nguyên - ở phương Bắc thực vật phát triển vào mùa hạ còi cọc thấp lùn chủ yếu là rêu, địa y - Động vật thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày, lớp lông dày không thấm nước. Một số động vật di cư để tránh đông hoặc ngủ đông 2 Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường - Thực vật: chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y - Động vật: lớp mỡ dày, lông dày 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Điền chữ Đ vào ở các câu đúng, chữ S vào ở các câu sai: 1. ở đới lạnh ngày đêm luôn bằng nhau 2. Nhiệt độ đới lạnh thường rất thấp 3. ở đới nóng luôn có lớp băng 4. ở nam cực không có thực vật 5. Hoạt động nối tiếp. - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về các hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh trên các tài liệu và phương tiện thông tin đại chúng - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh ------------------------------------------------------- Ngày soạn : 5/11/10 Ngày dạy :9/11/10 Tiết 24 Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS cần: - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. - Biết được một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. 2. Kĩ năng - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số vấn đề cảnh quan và HĐ kinh tế. - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với HĐ kt II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các tranh ảnh về cảnh quan - Bản đồ kinh tế chung 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Khí hậu của đới lạnh có đặc điểm như thế nào ? a. Nóng khô b. Khô lạnh c. Lạnh, nhièu mưa d. Cả 3 dặc điểm bên 2. Động vật đới lạnh có đặc điểm thích nghi với môi trường như thế nào ? a. Lớp mỡ dày b. Lông dày không thấm nước b. Ngủ đông d. Sống bầy đàn đông và có khả năng di cư 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ở các tiết trước các em đã đựơc học về môi trường đới lạnh. Vậy con người ở đây đã làm ăn sinh sống ra sao? chúng ta hãy vào bài học hôm nay? b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 - Mục tiêu :Tổ chức cho HS tìm hiểu các hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc (20’ ) -Phương pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm -Phương tiện: Lược đồ cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương bắc -Kĩ thuật : tia chớp HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản ? Quan sát H22.1 trong SGK ? ? Có các dân tộc nào sống ở đớ

File đính kèm:

  • docdia 7.doc