Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 40, 41, 42

I. Mục tiêu của bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Hiểu được cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nói chung và từng phân ngành nói riêng (chế biến lương thực – thực phẩm, chế biến gỗ và lâm sản).

- Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu và tình hình sản xuất, phân bố của mỗi phân ngành.

2. Về kỹ năng

- Xác định được trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính, các trung tâm công nghiệp chế biến và giải thích.

- Xây dựng và phân tích các biểu đồ về công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản của nước ta.

3. Về thái độ

- Có nhận thức đúng về vấn đề khai thác và bảo vệ, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 40, 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Hiểu được cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nói chung và từng phân ngành nói riêng (chế biến lương thực – thực phẩm, chế biến gỗ và lâm sản). - Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu và tình hình sản xuất, phân bố của mỗi phân ngành. 2. Về kỹ năng - Xác định được trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính, các trung tâm công nghiệp chế biến và giải thích. - Xây dựng và phân tích các biểu đồ về công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản của nước ta. 3. Về thái độ - Có nhận thức đúng về vấn đề khai thác và bảo vệ, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ giáo khoa treo tường Việt Nam – nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam. - Atlat Địa lý Việt Nam - Biểu đồ, bảng số liệu có liên quan. - Tranh, ảnh, băng hình về công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. III. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Dựa vào Bản đồ Công nghiệp năng lượng Việt Nam, lược đồ trong bài học nêu nhận xét về sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cơ cấu ngành. - Cho HS kể tên một số ngành CNCB nông lâm thuỷ sản (GV cho xem tranh, ảnh, băng hình). - Sau khi HS đưa ra tương đối đủ một số ngành quan trọng, HS phải nhận xét được: Cơ cấu ngành CNCB nông, lâm, thuỷ sản đa dạng, đồng thời liên hệ với các ngành CN có ở địa phương. - GV bổ sung và yêu cầu HS sắp xếp các ngành trên thành nhóm thích hợp, hoặc hoàn thành sơ đồ cơ cấu các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Hoạt động 2: Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. * Học sinh dựa vào SGK - bài 36, Atlat Địa lý Việt Nam các trang 13, 14, 15, 16, hoàn thành phiếu học tập. * GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, thời gian 6 phút, cụ thể như sau: + Nhóm 1: CN chế biến sản phẩm trồng trọt. + Nhóm 2: CN chế biến sản phẩm chăn nuôi. + Nhóm 3: CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải sản. + Nhóm 4: CN chế biến gỗ và lâm sản khác. * Nội dung thảo luận chính: + Phân tích các điều kiện thuận lợi chính ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. + Cơ cấu ngành. + Tốc độ tăng trưởng (nhanh, chậm, giai đoạn). + Sản lượng, chất lượng. + Sự phân bố và giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó. + Kể tên một số trung tâm CNCB chính. * Tuỳ theo khả năng của HS, mà GV có thể hướng dẫn làm mẫu đối với ngành công nghiệp xay xát. * Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, có kết hợp chỉ bản đồ, các nhóm khác chú ý theo dõi, kết hợp SGK, phát hiện những thông tin còn thiếu hoặc chưa chính xác để bổ sung. * GV phản hồi thông tin dựa theo phiếu học tập đã hoàn thành và được phóng to treo lên bảng. * GV liên hệ với thực tế địa phương để giáo dục hướng nghiệp cho HS. * Cho HS phát biểu ý kiến đánh giá về kết quả thảo luận của từng nhóm, GV biểu dương động viên nhóm làm việc tốt 1. C«ng nghiƯp chÕ biÕn l­¬ng thùc, thùc phÈm a. CN chế biến sản phẩm trồng trọt. - Tốc độ phát triển nhanh. Nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ ngành trồng trọt. Nguồn lao động dồi dào. Thị trường tiêu thụ rộng cả trong và ngoài nước. - Gồm: + Ngành xay xát phát triển nhanh, phân bố rộng trên cả nước. + Ngành đường mía hình thành từ lâu, đang phát triển nhanh. + Chế biến chè, cà phê, thuốc lá phát triển mạnh. + Ngành rượu bia, nước giải khát phát triển nhanh. - Phân bố rộng khắp nhưng tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. b. CN chế biến sản phẩm chăn nuôi. - Có thế mạnh phát triển nhờ an ninh lương thực đã được khẳng định. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, tăng nhanh về số lượng và chất lượng. - Chưa thực sự phát triển nhanh. Cơ cấu ngành khá đa dạng, gồm ngành chế biến sữa, sản xuất thịt hộp. - Tập trung tại các đô thị lớn và địa phương có ngành chăn nuôi bò như Đức Trọng, Mộc Châu, Ba Vì c. CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải sản. - Có nguồn nguyên liệu phong phú. Thị trường tiêu thụ rộng trong và ngoài nước. Cơ sở chế biến ngày càng hoàn thiện. - Phát triển nhanh, thuận lợi. Chất lượng tăng nhanh. Gồm các ngành: + Sản xuất nước mắm. + Đông lạnh tôm, cá. + Đóng hộp thuỷ hải sản. + Làm muối. - Phân bố ở các tỉnh có biển, có nhiều diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, các đô thị lớn có thị trường tiêu thụ rộng lớn, cơ sở chế biến phát triển. 2. CN chế biến gỗ và lâm sản khác. - Có nguồn tài nguyên lâm nghiệp đa dạng. Cơ sở chế biến ngày càng được hoàn thiện. - Cơ cấu ngành khá đa dạng. Chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Gồm: + Cưa xẻ, chế biến gỗ. + Đồ gỗ. + Bột giấy. + Diêm. + Mây, tre đan. - Tập trung ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. IV. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ - Dựa vào hai trang 15 và 17 Atlat Địa lý Việt Nam, kiến thức đã học nhận xét về sự phân bố ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản ở nước ta? Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy. - Gợi ý: HS phải nhận thấy được các cơ sở chế biến thuỷ sản phân bố ở những nơi gần vùng cung cấp nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, có cơ sở hạ tầng tốt V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Cho HS nhận xét xem với bảng số liệu có ở trang 152, để thể hiện tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp chế biến, phải vẽ biểu đồ dạng gì? Vì sao? Cách vẽ. Sau đó yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập. à Để so sánh tốc độ tăng truởng, vẽ biểu đồ dạng đường, 5 đường, một trục tỉ lệ. - Làm các bài tập trong SGK. - Vẽ trước các biểu đồ có ở trong bài 37 SGK, phóng to vào giấy A0. - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu, số liệu về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. PHỤ LỤC 1 Học sinh dựa vào SGK, kiến thức của bản thân, hoàn thành sơ đồ cơ cấu ngành CNCB nông, lâm, thuỷ sản theo mẫu sau: CN CB sản phẩm từ trồng trọt CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản CN CB sản phẩm từ chăn nuôi CN CB thuỷ, hải sản CN đường mía CNCB chè cà phê thuốc lá CN rượu bia nước giải khát CN CB rau quả hộp dầu ăn CN CB sữa CN CB thịt hộp CN đông lạnh cá tôm CN CB đóng hộp cá tôm CN CB gỗ CN sản xuất nước mắm CN Sản xuất muối ăn CN CB lâm sản CN CB Gỗ, Lâm sản THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 CN xay xát PHỤ LỤC 2 Học sinh dựa vào SGK - bài 36, Atlat Địa lý Việt Nam các trang 13, 14, 15, 16, hoàn thành phiếu học tập. Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận, thời gian 6 phút, cụ thể như sau: + Nhóm 1: CN chế biến sản phẩm trồng trọt. + Nhóm 2: CN chế biến sản phẩm chăn nuôi. + Nhóm 3: CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải sản. + Nhóm 4: CN chế biến gỗ và lâm sản khác. Ngành CN . Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất Thông tin phản hồi phiếu học tập c CN chế biến thuỷ, hải sản. Ngành CN. Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất SX nước mắm -Nguồn nguyên liệu phong phú. - Thị trường tiêu thụ rộng, kể cả cho xuất khẩu. - Phát triển nhanh từ rất sớm. - Sản lượng 190 – 200 triệu lít. - Khá rộng rãi trên cả nước. - Nước mắm Cát Hải ( Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) nổi tiếng. CNCB tôm đông lạnh. - Nguồn nguyên liệu phong phú cả đánh bắt và nuôi trồng. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Mới nhưng phát triển nhanh. Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. CN chế biến & đóng hộp thuỷ sản Nguồn nguyên liệu phong phú cả đánh bắt và nuôi trồng. Phát triển chậm. Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh Thông tin phản hồi phiếu học tập a Ngành Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất CN xay xát - Sản lượng lương thực dồi dào và liên tục tăng. - Nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu. Phát triển mạnh, tốc độ tăng nhanh. - Khá rộng rãi trên cả nước. - Tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. CN đường mía Nguồn nguyên liệu dồi dào, hàng năm đạt khoảng 15 triệu tấn mía cây. - Sản lượng đường mía tăng nhanh, năm 1990 đạt 2,7 vạn tấn, năm 2005 tăng lên 1,1 triệu tấn. - Cần cân đối giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến gắn với cơ chế thị trường. Gần vùng nguyên liệu, cơ sở chế biến (Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Bình Dương, Long An..). CNCB chè, cà phê, thuốc lá phát triển mạnh. - Nguồn nguyên liệu sẵn có, chủ yếu tập trung ở Trung du miền núi Bắc bộ và Tây Nguyên - Nhu cầu lớn và ngày càng tăng. - Phát triển mạnh. - Phụ thuộc vào sự biến động của thị trường. - Chè tập trung ở Trung du miền núi Bắc bộ, Tây Nguyên. - Cà phê: Tây Nguyên (ĐắcLắc) ĐNBộ. CN Ngành rượu bia, nước giải khát - Nguồn nguyên liệu dồi dào. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Phát triển nhanh. - Phân bố rộng. - Tập trung ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh Thông tin phản hồi phiếu học tập b CN chế biến sản phẩm chăn nuôi. Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất - An ninh lương thực đã được khẳng định. - Thị trường tiêu thụ mở rộng. - Cơ sở nguyên liệu còn hạn chế. - Gồm ngành chế biến sữa, sản xuất thịt hộp. - Chưa thực sự phát triển nhanh mạnh, còn ở vị trí thứ yếu so với trồng trọt. - Đang được chú trọng đầu tư. Tập trung tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và những địa phương có ngành chăn nuôi bò như Đức Trọng, Mộc Châu, Ba Vì Thông tin phản hồi phiếu học tập d CN chế biến gỗ và lâm sản khác. Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất - Nguồn tài nguyên lâm nghiệp đa dạng. - Cơ sở chế biến ngày càng được hoàn thiện. - Cơ cấu ngành khá đa dạng. - Chất lượng sản phẩm ngày càng cao. - Gồm: + Cưa xẻ, chế biến gỗ. + Đồ gỗ. + Bột giấy. + Diêm. + Mây, tre đan.. Tập trung ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. (dẫn chứng) Tiết 41 Bài 37 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm và cơ cấu ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng với nhiều phân ngành khác nhau. - Hiểu đựơc nguồn lực, tình hình sản xuất và phân bố của mỗi ngành. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra đựoc trên bản đồ vùng nguyên liệu (bơng cho CN dệt) và vùng phân bố các cơ sở CN sản xuất hàng tiêu dùng. - Xây dựng và phân tích được bảng số liệu, biểu đồ về tình hình sản xuất và cơ cấu ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ treo tường CN Việt Nam, Atlat Địa Lí Việt Nam, Bảng số liệu, biểu đồ, III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Tại sao CN SX hàng tiêu dùng được coi là ngành CN trọng điểm? Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp dệt, may ( Nhĩm) - Dựa vào SGK, Atlat, bản đồ Cơng nghiệp VN hồn thành phiếu học tập - Nhĩm 1, 3 tìm hiểu ngành CN dệt. - Nhĩm 2, 4 tìm hiểu ngành CN may Thế mạnh Hạn chế Tình hình phát triển Phân bố - Nhận xét biểu đồ Hình 37.1/155 à Tại sao CN dệt, may lại được tập trung ở các thành phố lớn của nước ta? Hoạt động 2: Tìm hiểu CN da- giày ( cá nhân/ lớp) - Dựa vào SGK, Atlat, bản đồ CN VN cho biết tình hình phát triển CN da – giày. - Tại sao trong những năm gần đây CN da - giày cĩ tốc độ phát triển nhanh? - Ngành này phân bố tập trung ở đâu? tại sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành CN giấy – in – văn phịng phẩm ( cá nhân/ lớp) - Cho biết vai trị của CN giấy – in – văn phịng phẩm? - Hiện trạng phát triển của ngành này và phân bố. 1. Cơng nghiệp dêt, may: a. Cơng nghiệp dệt ( phiếu học tập số 1) b. Cơng nghịêp may ( phiếu học tập số 2) 2. Cơng nghiệp da - giày: - Phát triển nhanh tronh những năm gần đây. - Nguyên nhân: + Mức sống của người dân ngày càng được cải thiện + Mở rộng thị trường xuất khẩu + Nguyên liệu trong nước, lao động dồi dào, cĩ tay nghề cao, - Các sản phẩm chính: da cứng, da mềm, giày dép da và giày vải. - Phân bố: chủ yếu ở các thành phố lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, 3. Cơng nghiệp giấy – in – văn phịng phẩm: - Đáp ứng nhu cầu văn hố của mọi tầng lớp nhân dân. - Các nhà máy giấy cĩ quy mơ lớn: Bãi Bằng, Tân Mai - Ngành in cĩ tốc độ phát triển khá nhanh, do thị trường mở rộng, đổi mới máy mĩc, thiệt bị kỹ thuật. - Ngành in phân bố chủ yếu ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. - Văn phịng phẩm phát triển chậm, khĩ cạnh tranh với hàng ngoại nhập. IV. Đánh giá: Tại sao những năm gần đây, CN sản xuất hàng tiêu dùng lại được phát triển mạnh? Tại sao nĩi sự phân bố các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng mang tính quy luật? V. Hoạt động nối tiếp: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng quần áo may sẵn phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: triệu cái) Thành phần kinh tế 1995 2005 Tổng cộng Trong đĩ: - Khu vực kinh tế Nhà nước - Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước - KV kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 172 72 73 27 1011 219 482 310 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ sản lượng quần áo và cơ cấu của nĩ phân theo thành phần kinh tế năm 1995 và năm 2005. 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1 Thế mạnh Hạn chế Tình hình phát triển Phân bố - Dực trên nguồn lao động dồi dào và thị trường rộng lớn. - Nguồn nguyên liệu cĩ thể khai thác từ nơng nghiệp hoặc CN hố học - Chậm đổi mới về cơng nghệ. - Thiếu nguồn nguyên liệu, - Là ngành cĩ từ lâu đời. - Trải qua nhiều thăng trầm. - Những năm gần đây cĩ bước phát triển đáng kể do: mở rộng thị trường, nhập nguyên liệu, đầu tư cơng nghệ, - Các sản phẩm chính: sợi và vải lụa Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Nam Định, Đà Nẵng, Hải Phịng, Phiếu học tập số 2 Thế mạnh Hạn chế Tình hình phát triển Phân bố - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn ( là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta) - Trang thiêt bị và mẫu mã sản phẩm được đổi mới. Cịn nhiều sản phẩm may gia cơng - Phát triển nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Đã cĩ chỗ đứng trên thị trừơng thế giới. - Sản phẩm chính: quần áo may sẵn, số lượng tăng nhanh đạt hơn 1 tỷ chiếc (2005). - Những năm tới cần tự sản xuất với chất lượng và giá cả phù hợp để xuất khẩu. Đơng Nam Bộ ( TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương), Đồng bằng Sơng Hồng (Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định), Đà Nẵng, Cần Thơ, Tiết 42 Bài 38 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp và vai trị của nĩ trong cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta. - Biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN của nước ta. - Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ các hình thức TCLTCN (điểm, khu, trung tâm CN). - Phân biệt được các trung tâm CN với quy mơ (hoặc ý nghĩa) khác nhau trên bản đồ. 3. Thái độ: - Ủng hộ các chủ trương của Nhà nước về việc xây dựng các khu CN tập trung. - Khơng đồng tình với một số điểm CN, trung tâm CN, khơng tuân thủ luật bảo vệ mơi trường II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ CN chung Việt Nam, Átlat Địa Lí Việt Nam - Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm TCLTCN ( lớp/ cá nhân) - Đọc mục I – SGK: phát biểu khái niệm và vai trị của TCLTCN. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN (cá nhân/ lớp) - Dựa vào sơ đồ hình 38 và Átlat hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc TCLTCN - Nhân tố nào cĩ ỹ nghĩa quyết định đến việc TCLTCN? à Lưu ý: trong chừng mực nhất định nhĩm nhân tố bên ngồi cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong một số trường hợp cụ thể, nĩ chi phối mạnh mẽ thâm chí quyết định đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đĩ. Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm CN (cá nhân/ lớp) - Dựa vào kiến thức lớp 10: Nêu đặc điểm chính của điểm CN. - Xác định một số điểm CN Hoạt động 4: Tìm hiểu khu CN (cá nhân/ lớp) - Dựa vào SGK, Atlat hãy: Nêu đặc điểm của KCN, tình hình phát triên các KCN ở nước ta. - Tại sao KCN lại phân bố chủ yếu ở Đơng Nam Bộ, ĐBSHồng và Duyên hải Miền Trung? Hoạt động 5: Tìm hiểu trung tâm CN (cá nhân/lớp) - Trình bày đặc điểm của Trung tâm CN - Phân loại TTCN. - Dựa vào Atlat, xác định một số TTCN lớn và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm. Hoạt động 6: Tìm hiểu vùng CN (cá nhân) 1. Khái niệm: (SGK) 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN: * Nhân tố bên trong: - Vị trí địa lí - Tài nguyên thiên nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội * Nhân tố bên ngồi: - Thị trường. - Hợp tác quốc tế 3. Các hình thức chủ yếu của TCLTCN a. Điểm cơng nghiệp: - Đặc điểm: + Đồng nhất với một điểm dân cư + Gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần khu nguyên liệu – nhiên liệu CN, hoặc vùng nguyên liệu nơng sản. + Khơng cĩ mối liên hệ với các xí nghiệp - Nước ta cĩ nhiều điểm cơng nghiệp (.) b. Khu cơng nghiệp: - Đặc điểm: + Cĩ ranh giới địa lí xác định, vị trí thuận lợi + Chuyên sản xuất CN và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất CN. + Khơng cĩ dân cư sinh sống. - Khu CN được hình thành ở nước ta từ những năm 90 (thế kỷ XX), đến tháng 8/2007 cả nước cĩ 150 KCN tập trung, KCX và khu cơng nghệ cao. - Các KCN phân bố khơng đồng đều: + Tập trung ở Đơng Nam Bộ, ĐBSHồng và Duyên hải Miền Trung. - Các khu vực khác hạn chế. c. Trung tâm cơng nghiệp: - Đặc điểm: + Gắn với đơ thị vừa và lớn, cĩ vị trí địa lí thuận lợi. + Bao gồm KCN, điểm CN và nhiều xí nghiệp CN cĩ mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất và kỹ thuật. + Cĩ các xí nghiệp hạt nhân. + Cĩ các xí nghiệp bổ trợ và phụ trợ. - Dựa vào sự phân cơng lao động cĩ các trung tâm CN cĩ ý nghĩa sau: + Quốc gia: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội + Vùng: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ + Địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang, - Dựa vào giá trị sản phẩm cĩ trung tâm CN: + Rất lớn: Tp Hồ Chí Minh + Lớn : Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hồ, Vũng Tàu + Trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ. d. Vùng cơng nghiệp: 6 vùng - Vùng 1: TDMN BB ( trừ Quảng Ninh) - Vùng 2: ĐBSHồng và Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh - Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Thuận - Vùng 4: Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) - Vùng 5: Đơng Nam Bộ và Bình THuận, Lâm Đồng. - Vùng 6: Đồng bằng sơng Cửu Long. IV. ĐÁNH GIÁ: Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 TTCN lớn nhất nước? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • doctiet 40 sach nang cao.doc