Giáo án môn Hình 11 - Tiết 40 - Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các véc tơ (t2)

Tiết 40: §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VEC TƠ (T2)

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Kiến thức: khái niệm và điều kiện 3 véctơ đồng phẳng.

 - Kỹ năng: biết cách chứng minh 3 véctơ đồng phẳng, nhận diện 3 véctơ đồng phẳng. áp dụng giải một số bài tập.

 - Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian.

B/ CHUẨN BỊ

 - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.

 - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.

 - PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, làm bài tập ở nhà của hs.

2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)

3) Bài mới:

II - ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VÉCTƠ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 - Tiết 40 - Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các véc tơ (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 18/02/2008 Tiết 40: §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VEC TƠ (T2) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: khái niệm và điều kiện 3 véctơ đồng phẳng. - Kỹ năng: biết cách chứng minh 3 véctơ đồng phẳng, nhận diện 3 véctơ đồng phẳng. áp dụng giải một số bài tập. - Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian. B/ CHUẨN BỊ - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập. - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs. - PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, làm bài tập ở nhà của hs. Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới) Bài mới: II - ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VÉCTƠ * Hoạt động : (tiếp cận kiến thức mới) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv cho hs đọc sgk. H: có mấy trường hợp xảy ra đối với 3 véctơ bất kỳ trong không gian? Hs trả lời. H: nếu có 2 véctơ song song với mp và 1 véctơ nằm trong mp đó, thì kết luận được gì về 3 véctơ trên? Hs trả lời. H: phát biểu định nghĩa 3 véctơ đồng phẳng? Hs trả lời. Gv nêu ví dụ, gọi một hs lên bảng vẽ hình biểu diễn của bài toán. H: nếu gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC, BD thì ta có nhận xét gì về 4 điểm M, N, P, Q? Hs trả lời. H: có nhận xét gì về vị trí tương đối của đt AB, CD với mp (MPNQ)? Hs phát biểu. H: có nhận xét gì về 3 véctơ ? Hs phát biểu. Gv hướng dẫn hs giải quyết hoạt động 5 – sgk. Gv cho hs đọc định lí về điều kiện 3 véctơ đồng phẳng. H: nếu một véctơ được phân tích theo 2 véctơ không cùng phương thì ta có nhận xét gì về 3 véctơ đó? Hs trả lời. H: hãy xác định véctớ ? Hs lên bảng. H: xác định véctơ ta sử dụng tính chất nào? Hs trả lời. H: trong mp, ta phân tích 1 véctơ theo 2 véctơ không cùng phương, vậy liệu trong không gian điều đó còn thực hiện được hay không? Hs trả lời. Gv nêu ví dụ, gọi một hs lên bảng giải. H: hãy biểu diễn theo ? Hs phát biểu. H: biểu diễn theo qui tắc hình hộp? Hs phát biểu. Gv: dặn dò hs xem thêm ví dụ sgk và thực hiện các hoạt động sgk còn lại. ĐN: trong kg, cho 3 véctơ khác véctơ – không. nếu từ O vẽ , , thì xảy ra 2 trường hợp: + các đt OA, OB, OC không cùng nằm trên 1 mp, ta nói không đồng phẳng. + 3 đt OA, OB, OC cùng nằm trong 1 mp ta nói đồng phẳng. đồng phẳng Không đồng phẳng ĐN: trong không gian 3 véctơ đgl đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mp. Ví dụ: cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm AD, BC. Chứng minh rằng 3 véctơ đồng phẳng. Giải: gọi P, Q lần lượt là trung điểm AC, BD ta có: MQ//PN và MQ=PN nên MPNQ là hbh Mp (MPNQ) chứa MN song song với AB, CD. Do đó 3 véctơ đồng phẳng. Ví dụ: (hoạt động 5 –sgk ) Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng: ĐL1: trong không gian cho không cùng phương và . Khi đó 3 véctơ , đồng phẳng có cặp số m, n sao cho: , cặp số m, n là duy nhất. Ví dụ: cho khác véctơ – không, xác định và giải thích tại sao , đồng phẳng? Giải: nên có cặp số 2, 1 thoả mãn . Ví dụ: (sgk) ĐL2: trong không gian cho không đồng phẳng. khi đó với mọi ta đều tìm được một bộ số m, n, p duy nhất sao cho . Ví dụ: cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, gọi M là trung điểm của BC’. Hãy biểu thị qua 3 véctơ ? Giải: Ta có: mà , do đó: Củng cố: điều kiện 3 véctơ đồng phẳng và phân tích một véctơ theo 3 véctơ không đồng phẳng. Dặn dò: xem thêm sgk và làm bài tập sgk (trang 91-92). D/ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT40-vectotrongkhonggian.doc