Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Kỳ I

I.Mục tiêu:

-Về kiến thức: H nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.

-Về kỹ năng:H biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận khi quan sát hình. Rèn tư duy và tinh thần làm việc hợp tác

II.Phương tiện dạy học

G:- Vẽ h1, h2, h3 vào bảng phụ

-Ghi ?2, bảng nhóm ?3

- Vẽ các hình của BT1 vào bảng phụ( Mỗi hình một bảng để HS làm theo nhóm)

III.Tiến trình lên lớp:

 

doc79 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2012 Ngày dạy: Tuần 1 chương I. tứ giác tiết 1. tứ giác I.Mục tiêu: -Về kiến thức: H nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác. -Về kỹ năng:H biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận khi quan sát hình. Rèn tư duy và tinh thần làm việc hợp tác II.Phương tiện dạy học G:- Vẽ h1, h2, h3 vào bảng phụ -Ghi ?2, bảng nhóm ?3 - Vẽ các hình của BT1 vào bảng phụ( Mỗi hình một bảng để HS làm theo nhóm) III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Dạy Đ/n Tứ giác HĐ1.1:Khái niệm tứ giác *Tiếp cận -GV treo h1, h2: -Nhận xét các hình ở hình 1. Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng * Hình thành -Các hình vẽ ở h1 gọi là TG ?Thế nào là tứ giác ABCD? -GV nhấn mạnh 2 ý của đ/n (4 đoạn thẳng, không có hai đoạn nào nằm trên cùng một đường thẳng) -Hướng dẫn HS cách gọi tên TG, các yếu tố: đỉnh, cạnh của TG. *Củng cố Tại sao hình 2 không phải là tứ giác HĐ1.2: Dạy đ/n tứ giác lồi ?Đọc ?1 và tró lời TG ở h1a là TG lồi -TG lồi là gỡ ? -GV giới thiệu đ/n TG lồi ?Đọc đ/n? -GV giới thiệu qui ước, vẽ hình lên bảng- hướng dẫn cách ghi tên đỉnh HĐ1.3:Dạy HS các yếu tố trong tứ giác -GV treo ?2 -Cho HS lên điền vào chỗ chấm HĐ2: Dạy ĐL tổng các góc trong một tứ giác HĐ2.1: Tiếp cận ĐL ?Đọc ?3 -GV hướng dẫn HS làm phần Vẽ đường chéo để áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác -Cho HS thảo luận theo nhóm -GV nhận xét KQ sinh hoạt nhóm ?Có KL gì qua bài tập? HĐ2.2: Phát biểu ĐL ?Phát biểu đ/l về tổng các góc của 1 TG? ?Nhắc lại định lý HĐ2.3: Củng cố định lí -Cho H áp dụng đ/l để làm bài 1/66 Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một hình ?Nhận xét Hỏi thêm: ? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông được không? -HĐ4: giới thiệu góc ngoài của TG và cách vẽ. -Đọc phần a? ?Cách tính? -Cho HS lên bảng trình bày ?Tính tổng các góc ngoài? ?Nhận xét? -KL đó có đúng cho mọi TG không? (về nhà làm phần b để có câu trả lời) -HS dựa vào hình vẽ để trả lời HS phỏt biểu theo sự hiểu biết của mỡnh -HS trả lời: Cú BD và CD cựng nằm trờn một đường thẳng. HS thực hiện - HS lắng nghe - HS tró lời -HS đọc đ/nTG lồi -HS vẽ hình -HS lên điền Tổng 3 góc của Tam giỏc bằng 180 -HS : Làm ?3 theo đôi bạn (cùng bàn bạc) -HS trả lời -HS vẽ hình và các nhóm thảo luận -HS thảo luận nhóm -Quan sát hình vẽ và giải ra nháp -H lần lượt trình bày - Đọc yêu cầu của bài -Tính góc -H THảo luận nhóm -H đọc KQ -H trả lời Các nhóm tự nhận xét bài của các khác 1.Định nghĩa: A B C D Tứ giỏc ABCD là hỡnh gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đú bất kỡ hai đoạn thẳng nào cũng khụng cựng nằm trờn một đường thẳng. Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, -Đỉnh: A, B, C, D -Cạnh: AB, BC, CD, DA ?1.TG ở h1a luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của TG *Định nghĩa: TG lồi là TG luụn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của TG A B C D -Hai đỉnh kề nhau -Hai đỉnh đối nhau -Đường chéo -Hai cạnh kề nhau -Các góc -Hai góc đối nhau -Điểm trong, điểm ngoài của TG A B C D 1 2 1 2 2.Tổng các góc của một TG: ?3C/m: Kẻ AC Trong có Trong có Hay trong tứ giác ABCD có: *Định lý: Tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc bằng 3600 3.Luyện tập: Bài 1/66: H5a.Trong TG ABCD có Hay x = 360 h5d: x = 75 h6a: x = 100 Bài 2/66: a. HĐ5.Củng cố toàn bài: Định nghĩa TG, Định nghĩa TG lồi, Định lý tổng 4 góc của TG, thường áp dụng định lí tổng 4 góc trong một tứ giác vào dạng bài tập nào? - Cho HS làm bài tập 5: “ Tìm kho báu” *.HDVN: - Học thuộc ĐN tứ giác, tứ giác lồi, ĐL tổng 4 góc trong một tứ giác - Bài 2b, c; 3,4 SGK trang 67 - Bài 1,2,3,4,5 SBT trang 61 - HD bài 3: + Điểm nào nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DB thì cách đều hài đầu đoạn thẳng ấy. Và ngược lại: Tức là: CB = CD C thuộc đường trung trực của BD IV. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................... . Ngày soạn: 16/8/2012 Ngày dạy tiết 2. Đ 2. hình thang I.Mục tiêu: -Về kiến thức:H nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách c/m một TG là hình thang, hình thang vuông. -Về kỹ năng:+Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và tính số đo các góc của chúng. + Về thái độ: Rèn óc quan sát thực tế, biết áp dụng kiến thức toán học vào đời sống II.Phương tiện dạy học -Bảng phụ: h13, h15, h16,h17, h21, bảng nhóm - ê ke, thước , hình vẽ cái thang III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Dạy ĐN hình thang * Tiếp cận và hình thành ĐN -G treo h13: Có nhận xét gì về vị trí của AB và CD trong TG ABCD? -G giới thiệu: TG đó gọi làht ?Thế nào là ht? -G hướng dẫn cách vẽ hình và vẽ lên bảng -G giới thiệu: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. * Củng cố ĐN ?Nếu cho 1 ht, ta suy ra điều gì? ?Muốn biết 1 TG có là ht không ta kiểm tra điều gì? * Vận dụng khái niệm -G treo h15 ?Đọc ?1 ?Với các TG là ht, cho H xác định rõ cạnh đáy, cạnh bên *Đọc bài 9/71: hướng dẫn H vẽ hình Hướng dẫn H lập sơ đồ c/m AB=CBcân ABCD là ht ?Nhắc lại cách c/m 1 TG là ht? ?đọc ?2 -G treo bảng phụ2 hình ?2 -Cho H thảo luận nhóm -G kiểm tra KQ thảo luận của H ?Có KL gì qua bài tập? -G hệ thống cả 2 NX ?Đọc NX? ?ứng dụng của từng NX? -Cho H nhắc lại NX -G giới thiệu k/n ht vuông ?Thế nào là ht vuông? -G vẽ hình lên bảng ?Xác định đường cao của ht vuông? ?Cho ht vuông ABCD thì suy ra điều gì? ?Cách c/m 1 ht vuông? HĐ3: Củng cố ?Đọc bài 7/71 -G treo h21 -Cho H chơi trò chơi để củng cố bài: bốc thăm trả lời câu hỏi +Điền từ vào ô trống (NX) +Cách c/m 1 TG là ht +Cách c/m 1 TG là ht vuông - GV Treo hình 22 cái thang để HS lên hệ thực tế -AB // CD (Vì) -TG có 2 cạnh đối song song -H vẽ hình vào vở -TG có 2 cạnh đối song song -Cặp cạnh đối có song song không? -H đọc -H đứng tại chỗ trả lời(có giải thích) -H đọc -H trả lời theo các câu hỏi gợi ý của G -H nhắc lại -H đọc -H thảo luận theo nhóm -H rút ra nhận xét -H đọc NX -H trả lời -H nhắc lại NX -H trả lời -H vẽ hình vào vở -Cạnh bên AD -Một cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông -TG là ht + 1 góc vuông -H đọc -H đứng tại chỗ trả lời -HĐ nhóm, mỗi nhóm một hình 1.Định nghĩa: SGK/69 TG + 2 cạnh đối song song hình thang A cạnh đáy B cạnh bên D C H là ht -AB, CD: Cạnh đáy -AD, BC: Cạnh bên -AH: Đường cao ?1. a.Các ht: ABCD, EFGH b.Hai góc kề 1 cạnh bên của ht thì bù nhau B C 1 1 A 2 D ?2. A B 2 2 D 1 C C/m: (H c/m) *Nhận xét: SGK/ 70 2.Hình thang vuông: *Định nghĩa: SGK/70 D C A B ABCD là ht vuông 3.Luyện tập: Bài 7/71: h21 a.AB // CD b.x = 70; y = 50 c.x = 90; y = 115 *Trò chơi: Bài 17 trang 62 SBT *.HDVN định nghĩa ht, ht vuông, cách c/m ht, ht vuông, cách vận dụng 2 NX -Hoàn thành bài 9 -Thuộc đ/n, NX -Bài 6, 8, 10/ 71SGK IV, Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 1, ngày TT Vũ Thị Thắm Ngày soạn: 22/8/2012 Ngày dạy Tuần 2 tiết 3. Đ 3. hình thang cân I.Mục tiêu: -Về kiến thức: H nắm được đ/n, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết htc. - Về kỹ năng: Biết cách vẽ htc, biết cách sử dụng đ/n, t/c của htc trong tính toán và c/m một TG là htc. -Về thái độ: Có ý thức tính toán chính xác, cách lập luận, c/m hình chặt chẽ. II.Phương tiện dạy học -Bảng phụ h23, h24( kèm theo bảng nhóm), h31- cắt h32. -Thước thẳng, thước đo góc III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Dạy định nghĩa hình thang cân HĐTP1.1: Tiếp cận và hình thành ĐN -G cho H quan sát h23 ?Đọc ?1 -G giới thiệu: ht đó là htc ?Thế nào là htc? -G nhấn mạnh 2 ý trong đ/n và tóm tắt ghi bảng -G hướng dẫn H cách vẽ hình ?Nhắc lại đ/n htc? ?Nếu cho ht ABCD là cân (đáy AB, CD) thì suy ra điều gì? HĐTP1.2: Củng cố và vận dụng ĐN ? Muốn chứng minh một hình thang là htc ta c/m như thế nào ?Muốn vẽ một hình thang cân ta vẽ như thế nào? ?Đọc ?2 -G treo h24 -Cho H sinh hoạt nhóm HĐ2: Dạy tính chất HĐTP2.1: Định lí 1 ?Đo độ dài của 2 cạnh bên của htc và nhận xét? ?Đọc định lý1? -Cho H vẽ hình, xác định GT- KL ?Cách c/m định lý? -G hệ thống lại cách c/m ?Nếu AD không cắt BC thì sao? ?Nhắc lại nội dung định lý? ?Phát biểu MĐ đảo? ?MĐ đảo có đúng không? HĐTP2.2: Định lí 2 -G vẽ htc ABCD ?Ngoài AD = BC, htc ABCD còn có đoạn thẳng nào bằng nhau? -Cho H đo để dự đoán ?Đọc định lý 2? ?Xác định GT- KL? ?Cách c/m định lý? ?Nhắc lại nội dung định lý? ? Nêu ứng dụng của định lý ? Liêu mệnh đề dảo của ĐL có đúng không HĐ3: Dạy dấu hiệu nhận biết ?Đọc ?3 -G hướng dẫn cách vẽ ?Trả lời các yêu cầu của ?3 ?Phát biểu định lý 3? ?Xác định GT- KL? (Phần c/m được làm ở bài 18/75) ?Nhắc lại nội dung định lý3 ?Có những cách nào để c/m 1 TG là htc? -G tóm tắt ghi bảng -H đọc và trả lời ( -H trả lời -H vẽ vào vở -H nhắc lại -H trả lời -H đọc từng y/c và trả lời (có giải thích) -H làm việc theo nhóm -H đo: 2 cạnh bên bằng nhau -H đọc -H c/m như SGK (H có thể c/m theo cách khác) -H trả lời -H nhắc lại -H phát biểu -Chưa chắc (H lấy 1 VD chứng tỏ MĐ sai) -H vẽ vào vở -H dự đoán: AC = BD -H đọc -H trả lời -H đứng tại chỗ trình bày - H nhắc lại -H đọc -H làm theo hướng dẫn của G -H trả lời -H phát biểu -H trả lời -H nhắc lại -H hệ thống và trả lời -H nhắc lại 2 dấu hiệu 1.Định nghĩa: SGK/72 A B C D là hình thang cân *Chú ý: SGK/72 ?2. a.Các htc: ABCD, MNIK, PQST b. c.Hai góc đối của htc bù nhau 2.Tính chất: a.Định lý1: SGK/72 O A B D C C/m: SGK (H c/m) *Nếu AD // BC AD = BC (NX) *Chú ý: SGK/73 b.định lý 2: SGK/73 A B D C C/m: SGK/73 3.Dấu hiệu nhận biết: ?3. *Định lý3: SGK/74 *Dấu hiệu nhận biết htc: SGK/74 HĐ4.Củng cố: Cho HS làm bài 14 và 19 SGK - Nhắc lại: Định nghĩa htc, các t/c về cạnh bên, đường chéo - Có những cách nào để vẽ một hình thang cân? - Có những cách nào để chứng minh môtk hình thang cân? *.DHVN: -Thuộc lýthuyết - Bài 11, 12, 13, 14, 15/74, 75 Bài 13/74: cân A B IVRút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày dạy tiết 4. luyện tập I.Mục tiêu: -Kiến thức: H vận dụng các kiến thức đã học về hình thang, hình thang cân vào bài tập -Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài chứng minh lô- gic II.Phương tiện dạy học - Bảng phụ để giải bài 18 - Thước thẳng, phấn màu. III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Đánh dấu X vào ô trống thích hợp Nội dung Đúng sai 1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân X 2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân X 3. Hình thangcó hai cạnhbênbằng nhauvàkhông songsong là hình thang cân X 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra và chữa bài ?Đọc bài 12. -Gọi H lên chữa bài. -G kiểm tra vở của H ?Nhận xét phần trình bày của bạn? -G nhắc lại t/c của htc và áp dụng t/c đó trong bài tập HĐ2: luyện tập HĐTP2.1 Chữa bài 16 trang 17 SGK ?Đọc bài 16? -G cùng H vẽ hình, xác định GT- KL ?Để c/m BEDC là htc ta phải c/m điều gì? ?Cách c/m ht? ?Cách c/m BC // DE -G tóm tắt các bước c/m theo sơ đồcân cân tạiA (1), (2) là ht + (1)BEDC là htc ?Cách c/m cạnh bên bằng đáy nhỏ? *G hệ thống lại các bước c/m HĐTP2.2: Chữa bài 18 ?Đọc bài 18? ?Lên bảng vẽ hình, xác định GT- KL? -Cho các nhóm thảo luận bằng hình thức trò chơi tiếp sức: mỗi H giải 1 phần -Cho H nhận xét KQ của 2 đội chơi *Bài toán này là c/m đ/lý 3 ở tiết học trước HS1: Phát biểu đn và t/c của hình thang cân và điền đúng sai HS2: Chữa bài 12 trang 74 SGK -H đọc -H lên chữa bài -H nhận xét -H đọc -H vẽ hình vào vở, ghi GT- KL -BEDC là ht -2 góc ở 1 đáy bằng nhau -BC // DE -2 góc ĐV bằng nhau -H lên bảng trình bày -H trả lời -H đọc -1 H lên bảng vẽ -2 đội lên chơi: mỗi đội 3 H, mỗi H giải 1 phần -H nhận xét và sửa chữa I.Chữa bài tập: 1.Bài 12/74 A B D E F C ABCD là htc vuông tại E vuông tại F II.Bài tập luyện: 1.Bài 16/75 A E D B C cân tại A cân tại A cân tại A là ht Mà Nên BEDC là htc *DE // BC Mà cân tại E 2.Bài 18/75 A B D C E C/m: AB // CD, E DC là ht Mà AC // BE AC = BD cân tại B b.cân AC // BE là htc HĐ3.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa. - Nhắc lại các định lí đã áp dụng trong từng bài *.HDVN: -Xem lại các bài tập đã chữa -Bài 17, 19/75 - Bài 24, 28,30 SBT trang 63 IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 2 ngày TT Vũ Thị Thắm Ngày soạn:………. Ngày dạy ……………… Tuần 3 Tiết 5. Đ4. đường trung bình của tam giác, hình thang I.Mục tiêu: -Về kiến thức: HS nắm được đ/ n, các định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. -Về kỹ năng:+ Biết vận dụng các định lý về đường TB của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Về thái độ: Có ý thức vận dụng toán học vào thực tế II.Phương tiện dạy học Hình vẽ 41,42 bài 20 SGK trang 79 III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ HĐ1: Kiểm tra Phát biểu nhận xét hình thang có hai cạnh bên //, ht có hai cạnh đáy bằng nhau Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, Vẽ đt xy đi qua D song song với BC, cắt AC tại E. Hãy đo đạc và dự đoán vị trí của điểm E 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ2: Dạy định lí 1 ?Phát biểu dự đoán? *Đó là nội dung đ/lý 1 ?Đọc đ/lý1? ?Xác định GT – KL? ?Nghiên cứu cách c/m đ/lý trong SGK? ?Tại sao lại kẻ như thế? ?Hai tam giác đã có đủ yếu tố để bằng nhau chưa? ?Các yếu tố còn thiếu và cách c/m? -G hệ thống lại các bướcc/m ?Nhắc lại nội dung đ/lý? ? ứng dụng của định lý HĐ3: Dạy định nghĩa ĐTB của tam giác HĐ3.1Tiếp cận Đ/n -Cho H quan sát h35: ? Nhận xét đoạn thẳng DE HĐTP3.2: Hình thành đ/n GV: giới thiệu DE là đường TB của tam giác Thế nào là ĐTB của tam giác? ?Mỗi tam giác có mấy đường TB? HĐTP3.3: Củng cố , vận dụng đ/n Để c/m Một đoạn thẳng là đtb của tam giác ta cần c/m đk gì? Cho DE là đương trung bình của tam giác ta suy ra được KL gì? Cách vẽ đtb của tam giác HĐ4: Dạy tính chất đường trung bình HĐ4.1: Tiếp cận ĐL ?Đọc ?2 -Cho H làm theo hướng dẫn HĐTP4.2: Hình thành ĐL ?Phát biểu thành lời? G hướng dẫn H c/m: lấy F sao cho E là trung điểm của DF là ht; BC = DF -G kiểm tra KQ sinh hoạt nhóm -G treo bảng bài c/m ĐL2 HĐ4.3Củng cố ĐL ?Nhắc lại nội dung đ/lý 2? - Cho DE là đường trung bình của tam giác ta suy ra được kết luận gì? HĐ4.4 Vận dụng ĐL -Cho H làm nhanh ?3 +H cả lớp vẽ hình vào vở +H dự đoán:E là trung điểm của AC -H phát biểu -H đọc -H xác định GT- KL +Kẻ EF // AB Tạo ra cac tam giác có EA, EC là 2 cạnh TƯ -Chưa đủ -H trình bày -H nhắc lại - Để C/M trung điểm đoạn thẳng -H vẽ hình và đọc đ/n -Có 3 đường TB - C/m đt đi qua trung điểm của 2 cạnh - Suy ra D,E là hai trung điểm của 2 cạnh - Nối 2 trung điểm -H đọc -H vẽ hình và kiểm tra -DE // BC - DE = 1/2 BC -H phát biểu -H đọc -H thảo luận nhóm để hoàn thành bài c/m HS quan sát trên cơ sở đó tự đánh giá điểm của các nhóm. -H nhắc lại -H làm ra nháp -H lên trình bày - Tính chất đường trung bình có thể vận dụng vào những dạng bài tập nào? 1.Định lý1: SGK/76 A D E B C F C/m: Từ E kẻ EF // AB (F BC) D AB EF // BD ( đv) DE // BC (gt), F BC DE // BF DEFB là ht, mà EF // BD (cmt) EF = BD AD = EF (=BD) EF // AB (đv) DE // BC EA = EC 2.Định nghĩa: SGK/77 A D E B C là đường TB của 3.Định lý 2: SGK/77 ?2. A E F D B C C/m: Trên DE lấy F sao cho E là trung điểm của DF * * *AD = BD = CF *DFCB là ht và BD = CF ?3. là đường TB của HĐ5.Củng cố: Hai đ/lý về đường TB của tam giác; đ/n đường TB của tam giác. - Cho HS làm bài tập 20 *.HDVN: -Thuộc 2 đ/lý; đ/n đường TB -Bài 20, 21, 22/79, 80 SGk - Bài 34 SBT trang 64 Bài 22: IV. Rút khinh nghiệm: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy tiết 6. đường trung bình của tam giác , hình thang(tt) I.Mục tiêu: -KT: nắm được đ/n, các đ/lý 3, 4 về đường TB của hình thang -KN: Biết vận dụng các đ/lý về đường TB của ht để tính độ dài, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, song song. -TĐ:Rèn cách lập luận trong c/m đ/lý, vận dụng các đ/lý đã học vào các bài toán thực tế. II.Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ h40, h44, ghi bài kiểm tra trắc nghiệm miệng HS: thước, nhỏp III.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Các câu sau đúng hay sai, Nếu sai sửa lại cho đúng 1)ĐTB của tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạn cảu tam giác (SAI: ĐTB của tam giác là đoạn thảng nối trung điểm hai cạnh của tam giác) 2) ĐTB của tam giác song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy ( SAI: ĐTB của tam giác thì ss với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy) 3) Đt đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ss với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba( Đ). 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Dạy ĐL 3 HĐ1.1: Tiếp cạn ĐL ?Đọc ?4 -Cho H làm theo hướng dẫn HĐ.1.2: Hình thành ĐL ?Phát biểu dự đoán ?N/cứu SGK: nêu cách c/m đ/lý? -G tóm tắt các bước c/m lên bảng HĐ1.3Củng cố và vận dụng ĐL ?nhắc lại nội dung đ/lý? ? Có thể vận dụng ĐL vào dạng bài tập nào? HĐ2: Dạy định nghĩa -Cho H quan sát h38: - Nhận xét đoạn thảng DE - G giới thiệu đ/n đường TB của ht HĐ3: Dạy T/C ĐTB HĐ3.1 Tiêp cận t/c ?Quan sát đường TB của ht, dự đoán t/c của nó? -Về độ lớn? về vị trí tương đối? HĐTP3.2: Hình thành t/c ? Hãy phát biểu dự đoán thành t/c ?Đọc đ/lý 4? -Cho H vẽ hình, xác định GT – KL -G gợi ý: Đưa EF về làm đường TB của tgnhậnđáy của ht làm cạnh thứ 3 ?Cách tạo ra tam giác? ?Tại sao? -Cho H c/m tiếp ?Nhận xét? HĐ3.3: Củng cố ĐL ?Nhắc lại nội dung đ/lý? ? ĐL được c/m nhờ đơn vị KT nào? HĐ3.4: Vận dụng ĐL ? ĐL được vận dụng vào dạng BT nào? -Cho H làm ?5 -Cho H thảo luận theo nhóm -G kiểm tra KQ từng nhóm ?Đọc bài 23 -G treo bảng phụ ?Trình bày lời giải -H đọc -H vẽ hình: cho NX (I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC) -H phát biểu -H đọc đ/lý -H trình bày -H nhắc lại -H vẽ hình vào vở - C/M trung điểm đoạn thẳng -EF // AB // DC - Nối trung điểm hai cạnh bên hình thang -H liên hệ đến t/cđường TB của tam giác để dự đoán -H đọc đ/lý -H vẽ hình vào vở -Nối AF cắt DC tại K, thì EF là đường TB của -H trình bày -H nhận xét -H nhắc lại -H thảo luận theo nhóm -H đọc -H trả lời miệng 1.định lý 3: SGK/78 A B E I F D C C/m: AC cắt EF tại I EF // AB // CD EI // DC; FI // AB 2.Định nghĩa: A B E F D C là đường TB của ht ABCD 3.Định lý 4: A B E F D C K C/m: Nối AF cắt DC tại K *EF là đường TB của ?5. Treo hình 40 *AD // BE // CH là ht *BE là đường TB của ht *áp dụng: Bài 23/80 HĐ.Củng cốtoàn bài: - nhắc lại nội dung đ/lý 3, 4, đ/n đường TB của ht Các câu sau đúng hay sai? 1) ĐTB của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang(SAI:Sửa từ đi qua thành từ nối) 2) ĐTB của hình thangđi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang.(Đ) 3) ĐTB của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy *.HDVN: -Thuộc 2 đ/lý, đ/n -Bài 24, 25, 26/80; hoàn thành bài 23 Bài 24: G nhắc lại k/n: k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 3 ngày TT Vũ Thị Thắm Ngày soạn: Ngày dạy ……………… Tuần 4 tiết 7. luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về đường TB của tam giác, của hình thang. -Vận dụng các định lý vào bài tập: Tính độ dài đoạn thẳng, c/m các đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. -Rèn kỹ năng lập luận chặt chẽ, áp dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế. II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ h43, h45 III.Tiến trình lên lớp: HĐ1: Kiểm tra Các câu sau đúng hay sai, Nếu sai sửa lại cho đúng 1)ĐTB của tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạn cảu tam giác (SAI: ĐTB của tam giác là đoạn thảng nối trung điểm hai cạnh của tam giác) 2) ĐTB của tam giác song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy ( SAI: ĐTB của tam giác thì ss với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy) 3) Đt đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ss với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba( Đ). 4) ĐTB của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang(SAI:Sửa từ đi qua thành từ nối) 5)ĐTB của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang.(Đ) 6) ĐTB của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Gọi HS lên bảng khoanh đáp án Đ và sửa lại những câu sai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ2: Chữa bài tập HĐ2.1: Chữa bài 22 trg 80 SGK -G treo bảng phụ h43 -Cho H chữa bài 22 ?Nhận xét? -G hệ thống lại cách làm và ứng dụng của 2 đ/lý vào bài tập HĐ2.2: Chữa bài 26 trg 80sgk -G treo h45 -Cho H chữa bài 26 ?Nhận xét? -G nhắc lại các kiến thức đã áp dụng trong bài tập HĐ3> Luyện tập HĐ3.1: luyện bài 28 trg 80 ?Đọc bài 28? bài toán yêu cầu gì? -G hướng dẫn H vẽ hình, xác định GT – KL của bài toán? ?Cách c/m AK = KC? -Cho H thảo luận theo nhóm để c/m phần a -G kiểm tra bài của từng nhó ?Dựa vào đâu để tính EI? -H tính ra nháp và đọc KQ -Tương tự cho H tính FK ?Cách tính IK? *I, K là trung điểm của 2 đường chéo của ht. Có NX gì về mối quan hệ giữa độ dài IK và 2 đáy của ht? -G yêu cầu H về nhà c/m KL vừa rút ra HĐ3.2: Bài 44 trang 65 SBT -H lên bảng trình bày -H nhận xét -H lên bảng trình bày -H nhận xét -H đọc -H vẽ hình vào vở -H trả lời -áp dụng đ/lý 1 vào -Các nhóm hoàn thành phần a -Dựa vào AB -EI = 3 -Tính EF rồi áp dụng công thức cộng đoạn thẳng để tính IK -H phát biểu và rút ra KL - Hoạt động theo nhóm ( 5”) I.Chữa bài tập: 1.Bài 22/80 A D E I B M C 2.Bài 26/80 A B C D E F G H là ht CD là đường TB Tương tự: GH = 20 II.Bài tập luyện: Bài 28/80 A B E F I K D C C/m: a. EF là đường TB của ht ABCD C/m tương tự ta có: IB = ID b. EI là đường TB của Tương tự: KF = 3 IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 IK = 2 Lời giải bài 44( Có thể viết sẵn ra bảng phụ) HĐ3.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa .HDVN: -Bài 27/80, 38, 39, 40/SBT -Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 7 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …………….. Ngày dạy ……………… Tiết 8. Đ 6. đối xứng trục I.Mục tiêu: -Về kiến thức: H hiểu được đ/n 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, htc là hình có trục đối xứng. -Về kỹ năng: Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết cách c/m 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. -Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng t/c đối xứng trục vào vẽ và gấp hình - Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II.Phương tiện đạy học: - Cắt các tấm bìa hình chữ A, tam giác cân, htc, tam giác đều, hình tròn - Hình 53,54, 56, 59 hình 58 bài 35 III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra 1) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? 2) Cho đường thẳng d và một điểm A hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’ HĐ2: Hai điểm đối xứng qua một điểm. HĐPT2.1: Tiếp cận Đ/n( Chính là phần KT) HĐTP2.2: Hình thành Đ/n -G giới thiệu: A và A’ gọi là đ/x với nhau qua đường thẳng d ?Thế nào là 2 điểm đ/x với nhau qua

File đính kèm:

  • docGAHH8 kì 1 (dung).doc
Giáo án liên quan