A. MỤC TIÊU
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
B. TRỌNG TÂM: Các yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật.
C. CHUẨN BỊ
- HS: Xem trước hình 67, 68/94. hộp diêm.
- GV: Chuẩn bị một số hình bằng mô hình SGK/94.
D. TIẾN TRÌNH
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 55: Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU:
Cho học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian.
Điểm, đường thằng và mặt phẳng trong không gian.
Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo.
Hai đường thẳng song song với nhau.
Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
Thông qua sự quan sát và thực hành, học sinh nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức để tính toán.
A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Tiết 55.
MỤC TIÊU
Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
TRỌNG TÂM: Các yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật.
CHUẨN BỊ
HS: Xem trước hình 67, 68/94. hộp diêm.
GV: Chuẩn bị một số hình bằng mô hình SGK/94.
TIẾN TRÌNH
Ồn định
Kiểm tra
GV giới thiệu mục tiêu của chương, giới thiệu một số mô hình không gian.
Bài mới
+ Cho học sinh quan sát mô hình cụ thể kết hợp với hình vẽ để cho HS phát hiện được đâu là đỉnh, mặt, cạnh, …
+ Đếm xem có tất cả mấy đỉnh, mấy cạnh?
+ Hai mặt có bao nhiêu cạnh chung?
+ Các mặt còn lại?
+ Nếu 6 mặt là hình vuông thì ta gọi là gì?
+ Gọi học sinh lấy ví dụ cụ thể trong thực tế đời sống về hình hộp chữ nhật?
Cho học sinh trả lời ?1 ở SGK?
Rồi ghi lại các yếu tố đỉnh, cạnh, mặt,…
Củng cố
+ Quan sát hình 72/96 để làm bài tập 1
+ Quan sát hình 73 làm bài tập 2?
+ Cùng quan sát hình 73 kết hợp bài tập 1 làm bài tập 3?
+ Quan sát các đoạn thẳng đã cho và phải tìm có mối liên hệ gì?
Ta sẽ áp dụng nội dung của định lý nào? Trong tam giác vuông nào?
Dặn dò
+ Học kỹ bài, làm bài tập 4 và vở bài tập.
+ Tìm các hình ảnh thực tế về hình hộp chữ nhật.
I. Hình hộp chữ nhật
+ Có 6 mặt là hình chữ nhật, 8 đỉnh và 12 cạnh.
+ 2 mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện.
Có thể xem là mặt đáy, các mặt còn lại là mặt bên.
+ Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông.
Ví dụ: Bể nuôi cá, hộp diêm là có dạng hình hộp chữ nhật.
II. Mặt phẳng và đường thẳng
Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có:
+ Các đỉnh A, B, C, … như là các đểm.
+ Các cạnh AD, DC, CC’, … như là các đường thẳng.
+ Mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng.
Bài tập 1: Hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ có những cạnh bằng nhau:
AM = BN = CP = DQ
A = DC = QP = MN
AD = MQ = BC = NP
Bài tập 2: Hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1
a/ Nếu O là trung điểm của CB1 thì O là điểm thuộc đoạn BC1.
b/ K Î CD thì K Ï BB1
Bài tập 3: BC = 5cm, CB = 4cm, BB1 =3 cm.
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông DCC1 có:
Mà CC1 = BB1 = 3cm
Nên
Vậy DC1 = 6cm
Trong tam giác vuông BCB1, có:
Vậy CB1 = 5cm.
RÚT KINH NGHIỆM
+ Nội dung: gọn nhẹ dễ tiếp thu.
+ Phương pháp: dùng phương pháp trực quan kết hợp hóm phương tiên: đường thẳng, mô hình và vật dụng thực tế xung quanh.
File đính kèm:
- 55(H).DOC