Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 9: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

v HS được rèn kỹ năng về trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình, được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng

v HS sử dụng được thước thẳng và compa để dựng được hình vào vở

II/ CHUẨN BỊ:

· GV: Phim trong ghi bài tập và bài giải, bài học kinh nghiệm., thứơc thẳng, compa.

· HS: Chuẩn bị như dặn dò của tiết 8

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp đàm thoại.

-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

-Phương pháp thực hành.

 IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 LUYỆN TẬP Ngày dạy:………………… I/ MỤC TIÊU: HS được rèn kỹ năng về trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình, được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng HS sử dụng được thước thẳng và compa để dựng được hình vào vở II/ CHUẨN BỊ: GV: Phim trong ghi bài tập và bài giải, bài học kinh nghiệm., thứơc thẳng, compa. HS: Chuẩn bị như dặn dò của tiết 8 III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. -Phương pháp thực hành. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Oån định: Kiểm diện HS 2/ KTBC: Không 3/ Bài mới: -GV đưa bảng phụ ghi BT 31 (SGK) -Gọi 1 HS lên bảng giải -Yêu cầu HS phân tích miệng trước khi trình bày cách dựng. HS nhận xét GV nhận xét, phê điểm GV đưa bảng phụ bài tập 33 GV gọi 1 HS khá vẽ hình và phân tích miệng -Dựng được xDy = 800 -Đỉnh C nằm trên tia Dx và đường tròn tâm D bán kính 3 cm -Đỉnh A nằm trên tia Dy và đường tròn tâm C bán kính 4 cm -Đỉnh B nằm trên tia Az // DC và đường tròn tâm D bán kính 4 cm Sau HS phân tích xong GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ trình bày cách dựng và chứng minh ( thời gian 10 phút) Gọi đại diện 2 nhóm trình bày Một nhóm trình bày cách dựng, một nhóm trình bày chứng minh. HS nhận xét GV nhận xét GV đưa bảng phụ BT 56 (SBT) lên bảng GV gợi ý phân tích Giả sử hình thang ABCD đã dựng được thoả mãn yêu cầu bài toán GV: Kẻ thêm đường nào để có tam giác có thể dựng được ? HS: Qua A vẽ AE// BC (E DC) Khi đó ta có AE = BC = 3cm rADE dựng được vì biết độ dài ba cạnh D nằm trên cung tròn tâm D bán kính 4 cm và trên tia DE - B nằm trên tia Ax// DC và cách A một khoảng 1 cm GV gọi lên bảng trình bày cách dựng ( mỗi HS thực hiện một bước) Gọi 1 HS lên bảng dựng hình A 1 B x 3 3 y C 1 D 3 2 GV: Với cách dựng như trên em nào có thể chứng minh hình thang ABCD vừa dựng thoả mãn yêu cầu bài toán Theo cách dựng ta chưa thể khẳng định BC = 3 cm. Vậy hãy chứng minh điều này? 4/ Củng cố: I/ Sửa bài tập cũ: BT 31 (SGK) Cách dựng: -Dựng rADC với DA= 2cm, AC= 4cm, CD= 4 cm -Dựng tia Ax song song với DC ( Ax thuộc nữa mp bờ AC không chứa D) -Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB= 2 cm 4 cm 2 cm 2 cm A B C D 4 cm x -Nối B với C Chứng minh: Ax// DC ( Theo cách dựng) Mà BAx Nên AB//CD Vậy ABCD là hình thang Theo cách dựng rADC ta có: AD=2 cm, AC= 4 cm, DC= 4 cm II/ Bài tập mới: BT 33 ( SGK) Cách dựng: - Dựng góc xDy = 800 - Dựng điểm C trên tia Dx sao cho DC = 3 cm -Dựng điểm A trên ta Dy sao cho CA = 4 cm -Dựng tia Az // DC Dựng điểm B trên tia Az sao cho DB= 4cm 800 4 cm 4 cm A B C D z x y Nối C với B Chứng minh: Theo cách dựng Az// DC Mà B Az Nên AB// DC Vậy ABCD là hình thang (1) Theo cách dựng xDy = 800 ta có : D = 800 Theo cách dựng đỉnh C ta có: DC = 3 cm Theo cách dựng đỉnh A ta có: AC = 4cm Theo cách dựng ta có BD = 4 cm Vậy AC= BD (2) Từ (1) (2) => ABCD là hình thang cân. BT 56 (SBT) Cách dựng: -Dựng rADE có AD= 2 cm , AE= 3 cm, DE= 3 cm -Dựng điểm C trên tia DE sao cho DC = 4 cm - Dựng tia Ax// DC ( Ax thuộc nữa mp bờ AE có chứa C) Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB= 1 cm. Nối B với C Chứng minh: Ax// DC ( theo cách dựng) Mà BAx Nên AB//DC Vậy ABCD là hình thang AD= 2 cm DC = 4 cm ( theo cách dựng) => AB // EC (1) AB= 1 cm AB// DC EDC DE + EC = DC 3 + EC = 4 EC = 1 cm Ta lại có: AB = 1 cm Nên EC = AB (2) ( 1) (2) => BC = AE = 3 cm III/ Bài học kinh nghiệm: -Cần phân tích bài toán để dể dàng thấy được cách dựng -Khi nêu cách dựng ta cần chú ý nêu cách dựng như thế nào để có thể chứng minh hình dựng được thoả mãn yêu cầu bài toán. 5 . Dặn dò: -Làm BT 34 / SGK - Làm BT 53, 55 ( SBT) V/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doc9(HH).DOC
Giáo án liên quan