I.Mục tiêu
- Biết được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Biết được vai trũ của nghề điện dân dụng.
- Hiểu được nội dung và chương trỡnh nghề điện dân dụng ở THCS.
II. Đồ dùng
III.Tiến trình dạy học:
A. Ổn định lớp:
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Đồng Hóa năm Học: 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 1+2: Giới thiệu về nghề điện dõn dụng.
I.Mục tiêu
- Biết được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Biết được vai trũ của nghề điện dõn dụng.
- Hiểu được nội dung và chương trỡnh nghề điện dõn dụng ở THCS.
II. Đồ dùng
III.Tiến trình dạy học:
A. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Thông báo nội dung dạy nghề
- Giới thiệu môn học, tài liệu và các phương tiện
B. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Hs. Dựa vào thực tế cho biết vai trũ của điện năng trong đời sống hàng ngày ở gia đỡnh và xó hội.
GV. Nhận xột và chốt lại một số nội dung cơ bản.
? Nghề điện cú vị trớ như thế nào trong sản suất và đời sống.
Hs. Suy nghĩ trả lời.
Gv. Gợi ý. Trong đời sống và sản xuất nghề điện thường làm những cụng việc gỡ?
? Theo em nghề điện dõn dụng cú phỏt triển nõu dài khụng? vỡ sao.
? Em hóy kể tờn những nơi đào tạo nghề điện mà em được biết.
GV. Giới thiệu như sỏch giỏo khoa về chương trỡnh nghề điện.
I. Vai trũ của điện năng trong sản suất và đời sống
-Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng điện khác.
-Sản xuất tập trung trong cấc nhà máy và có thể truyền tải đi xa với hiệu xất cao.
-Truyền tải , sử dụng và phân phối diện năng dễ dàng.
- Trong sinh hoạt điện năng đúng vai trũ quan trọng.
- Nhờ cúc điện năng mà năng suất lao động được nõng cao, đời sống được cải thiện.
II. Vị trớ, vai trũ của nghề điện trong sản xuất và đời sống.
Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ, mạng điện sinh hoạt.
Lắp đặt cỏc thiết bị và đồ dựng điện phục vụ sản suất và sinh hoạt.
Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa cỏc thiết bị và đồ dựng điện.
III. Triển vọng phỏt triển của nghề điện dõn dụng.
Sự phỏt triển của nghề điện gắn liền vúi sự phỏt triển của ngành điện.
Nghề điện dõn dụng phỏt triển gắn liền với sự phỏt triển của đất nước.
Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của khoa học, nhiều thiết bị và đồ dựng mới ra đời nờn nghề điện ngày càng phỏt triển.
IV. Những nơi đào tạo nghề.
Ngành điện của cỏc trường dạy nghề, Trung học , cao đẳng và đại học.
Cỏc trung tõm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp.
Cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện và tư nhõn.
Cỏc làng nghề.
V. Nội dung, chương trỡnh nghề điện dõn dụng THCS.
3. Củng cố.
? Nờu vai trũ của nghề điện trong sản xuất.
? Tại sao núi nghề điện cú triển vọng.
IV. Hướng dẫn về nhà: Học theo cõu hỏi.
Cõu 1: Nờu vị trớ, vai trũ của nghề điện trong sản xuất và đời sống.
Cõu 2: Hóy kể tờn những cụng việc cú liờn quan đến nghề điện dõn dụng ở nước ta.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 3+ 4: An toàn lao động trong nghề điện dõn dụng.
I.Mục tiêu
- Biết được cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn lao động trong nghề Điện dõn dụng.
- Thực hiện đỳng cỏc biện phỏp an toàn lao động trong nghề Điện dõn dụng.
II.Đồ dùng
III.Tiến trình dạy học
A.ổn định tổ chức
B.Bài cũ
Cõu 1: Nờu vị trớ, vai trũ của nghề điện trong sản xuất và đời sống.
Cõu 2: Hóy kể tờn những cụng việc cú liờn quan đến nghề điện dõn dụng ở nước ta.
C. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Gv: S/D điện năng có nhiều ưu điểm thuận lợi nhưng sự cố tai nạn điện xẩy ra nhanh và nguy hiểm.Mỗi khi tiếp xúc với điện phải tôn trọng các quy định về an toàn điện, tìm cách hạn chế các yếu tố nguy hiểm như cường độ dòng điện,đường đi của dòng điện,thời gian dòng điện qua cơ chế và các phương pháp bảo vệ,các dụng cụ lao động
?Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Gv: Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào trị số của dòng điện và loại nguồn điện một chiều hay xoay chiều
?Thời gian dòng điện qua cơ thể và mức độ nguy hiểm có mối liên hệ như thế nào ?
?Điện áp như thế nào được coi là an toàn ? Qui định điện áp an toàn phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
?sử dụng dụng cụ nào để kiểm tra điện áp an toàn ?
Gv: Giới thiệu bút thử điện và cách sử dụng
?Tai nạn điện xảy ra khi nào.
? Hóy nờu một số nguyờn nhõn gõy tai nạn điện mà em biết.
?Để chống chạm vào các bộ phận mang điện ta cần phải làm gì ?
Gv. lấy ví dụ và phân tích
?Khi sử dụng các dụng cụ lao động điện cần chú ý gì ?
I : Tác hại của dòng điện đối vối cơ thể người và điện áp an toàn
1.Tác hại của hồ quang điện
-Gây bỏng hay gây cháy do kim loại bỏm vào người, nếu bỏm vào vật dễ chỏy cú thể gõy chỏy lớn.
- Hồ quang điện gõy thương tớch ngoài da, Có khi hồ quang điện gây phá hoại cả phần mềm , gân và xương
2.Điện giật tác động tới cơ thể con
người như thế nào?
-Dòng điện tác dụng vào hệ thần kinh- rối loạn hoạt động của hệ hô hấp,hệ tuần hoàn
- Dũng điện truyền qua ơ thể người sẽ gõy ra cỏc tỏc động về nhiệt.
3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- Cường độ dòng điện chạy trong cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể: Nguy hiểm nhất dòng điện đi qua não , phổi ,tim.
- Thời gian dũng điện qua cơ thể người.
4.Điện áp an toàn
- U < 40v ở điều kiện bỡnh thường.
- Nơi ẩm ướt , Nhiều bụi kim lọai thì U an toàn khụng quỏ 12v
-Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn.
II.Nguyên nhân của các tai nạn điện
1. Nguyờn nhõn do điện giật.
- Khụng ngắt điện ở cỏc thiết bị điện.
- Vụ ý chạm vào cỏc bộ phận mang điện.
- Do sử dụng cỏc đồ dựng điện cú vỏ bằng kim loại bị rũ điện.
-Vi phạm khoảng cỏch an toàn lưới điện cao ỏp.
- Do đến gần những nơi dõy điện bị đứt xuống đất.
2. Cỏc nguyờn nhõn khỏc.
Sửa chữa, lắp đặt cỏc thiết bị điện, đường dõy điện trờn cao bị ngó.
II. Một số biện phỏp an toàn lao động trong nghề điện dõn dụng.
1. Chủ động phũng trỏnh tai nạn điện.
- Cỏch điện tốt cỏc thiết bị điện.
- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm như cầu dao, cầu chỡ...
- Sử dụng các dụng cụ và thiết bị sửa chữa như kỡm, tua vớt..... cú cỏch điện tốt.
- Khụng vi phạm khoảng cỏch an toàn điện như khụng được:
+ Chơi đựa dưới đường dõy cao ỏp.
+ Trốo lờn cột điện.
+ Thả diều gần dõy điện.
+ Đi vào vựng dõy điện rơi xuống đất.
2. Nối đất bảo vệ.
a, Cỏch thực hiện: Dựng dõy dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lụng thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất.
b, Tỏc dụng bảo vệ: Giả sử vỏ thiết bị cú điện khi người tay trần cham vào, dũng điện từ vỏ truyền theo hai đường truyền xuống đất, qua người và truyền xuống đất. vỡ điện trở thõn ngươyf lớn hơn rất nhiều lần so vúi dõy nối đất nờn dũng điện đi qua thõn người là rất nhỏ, khụng gõy nguy hiểm.
IV. Hướng dẫn về nhà: Trả lời cỏc cõu hỏi.
Cõu1: Nờu cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn điện.
Cõu 2: Trỡnh bầy một số biện phỏp an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đỡnh.
Cõu 3: Trỡnh bầy một số biện phỏp an toàn khi sửa chữa điện.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 5:Đặc điểm mạng điện sinh hoạt.
I.Mục tiêu
Biết được đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
III.Tiến trình dạy học
1ổn định tổ chức
2. Bài cũ
HS1: Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong gia đình ?
HS2: Trỡnh bầy một số biện phỏp an toàn khi sửa chữa điện.
3.Bài mới
Hoạt động của GV&HS
Nội dung cơ bản
Gv: Giới thiệu một số đặc điểm của mạng đienj sinh hoạt: Mạng điện sinh hoạt của các bộ phận tiêu thụ điện là mạng điện một pha nhận điẹn từ mạng phân phối ba pha điện áp thấpđể cung cấp điện cho các thiết bị , đồ dùng điện và chiếu sỏng.
? Mạng điện sinh hoạt thường cú điện ỏp khoảng bao nhiờu.
? Mạng điện sinh hoạt được phõn chia như thế nào.
? Cỏc thiết bị trong gia đỡnh phải cú điện ỏp định mức như thế nào.
? Trong mạng điện sinh hoạt gồm cú nhưnhx thiết bị gỡ.
Hs: Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.
GV: Chốt lại từng nụi dung.
Điện ỏp của mạng điện sinh hoạt: Ở nước ta mạng điện sinh hoạt thường cú điện ỏp là 220V.
Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chớnh và mạch nhỏnh.
+Mạch chính là mạch cung cấp
+Mạch nhánh là mạch phân phối .
Cỏc thiết bị điện trong mạng điện phải cú điờn ỏp định mức phự hợp vúi diện ỏp cung cấp.
Mạng điện sinh hoạt cũn cú cỏc thiết bị đo lường, đúng cắt, bảo vệ như cầu chỡ,ỏptomat
4. Hướng dẫn về nhà: Học theo cỏc cõu hỏi.
Cõu1: Mạng điện sinh hoạt cú những đặc điểm gỡ.
Cõu2: Mạng điện và cỏc đồ dựng điện trong nhà em cú điện ỏp bao nhiờu vụn.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 6+7: Vật liệu dựng trong mạng điện sinh hoạt.
I.Mục tiêu
- Biết được một số vật liệu thụng dụng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt.
- Nhận biết được dõy điện, dõy cỏp điện và cỏc vật liệu cỏch điện.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , một số loại dây dẫn
- Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , một số loại dây cáp điện
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ
Cõu1: Mạng điện sinh hoạt cú những đặc điểm gỡ.
Cõu2: Mạng điện và cỏc đồ dựng điện trong nhà em cú điện ỏp bao nhiờu vụn.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
? Em hóy kể tờn một số dõy dẫn mà em biết.
GV: Chốt lại cỏc loại day và phõn loại chỳng.
? Dây trần là loại dây như thế nào
H s: Là loại dây không có vỏ chỉ sử dụng mắc điện ở trên cao, ngoài trời.
? Nêu cấu tạo của dây bọc cách điện ? Tác dụng của từng bộ phận ?
? Nêu ưu , nhược điểm của dây bọc và dây trần?
? Thế nào dây cáp điện
? Thế nào là vật liệu cách điện
? Vì sao trong sử dụng điện cần phải có vật liệu cách điện
? Kể tên một số vật liệu cách điện trong mạng điện
I. Dây dẫn điện.
1. Phõn loại:
- Dựa vào lớp vỏ cỏch điện cú hai loại: Đõy cú vỏ cỏch điện, khụng cú vỏ cỏch điện.
- Dựa vào vật liệu làm lừi: Cú dõy lừi nhụm, đồng, nhụm-thộp.
- Dựa vào số lừi và số sợi của lừi: Cú dõy một lừi, nhiều lừi, dõy lừi một sợi và dõy lừi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dõy dẫn điện.
a, Dõy dẫn trần.
Dõy dẫn trần là dõy cú một lừi, khụng cú vỏ bọc cỏch điện.
b, Dõy dẫn cú vỏ bọc cỏch điện.
- Gồm lừi và vỏ cỏch điện.
- Dõy dẫn bọc cỏch điện được chế tạo thành nhiều loại khỏc nhau tựy theo yờu cầu sử dụng.
II. Dõy cỏp điện.
- Dõy cỏp điện là loại dõy cú cấu tạo gồm phần lừi dẫn điện làm bằng đồng hoặc nhụm. Là loại dây dẫn điện có 1, 2 hay nhiều sợi được bện chắc chắn và dược cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung, chịu được lực kéo lớn.
- Điện áp < 1000v thường dùng loại cáp không có vỏ bảo vệ cơ học.
- Điện áp 1000v phải dùng loại cáp có vỏ bảo vệ cơ học.
III.Vật liệu cách điện.
- Dùng cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện .
- Yêu cầu của vật liệu cách điện độ bền, cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
- Một số vật liệu cách điện ding trong mạng điện như: sứ, gỗ, cao su lưu hoá, chất cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ ở đế cầu chì, công tắc.
4. Hướng dẫn về nhà: Trả lời cỏc cõu hỏi sau.
Cõu1. Hóy cho biết cú bao nhiờu loại dõy điện.
Cõu 2. Trong nhà em, dõy dẫn nối với búng đốn là loại dõy gỡ.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 8: Cỏc dụng cụ cơ bản dựng trong lắp đặt điện.
I. Mục tiêu.
- Biết công dụng của những dụng cụ cơ khớ dựng trong lắp đặt điện.
- Biết cụng dụng, phõn loại một số dụng cụ đo điện.
- Bước đầu biết cách sử dụng các dụng cụ đó
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Một số dụng cụ cơ bản : thước, panme, búa nhổ đinh,tua vít, đục …
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ.
? Hóy cho biết cú bao nhiờu loại dõy điện.
3. Bài mới
Hoạt động của gv, hs
Nội dung cơ bản
GV: Giới thiệu bài: trong việc lắp đăt và sửa chữa mạng điện ta phải tiến hành đi dây lắp đặt và sửa chữa những thiết bị chiếu sáng… chất lượng từng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung cụ , ngoài những dụng cụ đó còn có một số dụng cụ cần thiết khác phù hợp với từng công việc cụ thể.
G: giới thiệu những dụng cụ cơ bản bảng 2.2/T16 và yêu cầu học sinh ghi vào vở
* Chú ý: Khi giới thiệu đến dụng cụ nào thì giáo viên làm mẫu để học sinh thấy được công dụng của dụng cụ đó.
GV. Giới thiệu.
Để biết được những nguyờn nhõn hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng cỏc thiết bị điện làm việc khụng bỡnh thường hoặc cỏc thụng số kĩ thuật như dũng, điện ỏp, cụng suất... của mạng điện và cỏc thiết bị điện, người ta dựng cỏc dụng cụ đo điện.
? em hóy kể tờn một số dụng cu đo điện mà em biết.
Gv. Giới thiệu bảng 2.3
I. Dụng cụ cơ khớ.
Tên dụng cụ
Công dụng
1. Thước
2. Panme
3. Búa
4.Cưa sắt
5.Tua vít
6. Đục
7. Kìm các loại
8. Khoan điện cầm tay
9.Mỏ hàn điện
-Đo khoảng cách cần lắp đặt.
-Cần đo chính xác đường kính dây điện
-Đóng và nhổ đinh
-Cưa cắt ống nhựa và kim loại
-Dùng tháo lắp các ốc vít
- Đục đường đặt dây ngầm
-Cắt dây điện , tuốt dây và giữ dây khi nối
-Khoan lỗ trên gỗ, kim loại, bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây
-Hàn mối nối các chi tiết
II. Dụng cụ đo điện.
Đồng hồ đo
Kớ hiệu
Đại lượng đo
Ampe kế
Vụn kế
ễm kế
Cụng tơ
Ỏt kế
A
V
Ω
Wh
W
Dũng điện
Điện ỏp
Điện trở
Điện năng tiờu thụ.
Cụng suất.
4.Hướng dẫn về nhà: Trả lời cỏc cõu hỏi sau.
Cõu 1: Tại sao cỏc loại kỡm điện phải cú lớp bọc cỏch điện.
Cõu 2: Ngoài một số dụng cụ cơ khớ nờu trờn, em cũn biết dụng cụ nào khỏc? Hóy kể tờn dụng cụ đú.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 9+10+11: Thực hành: Nối dõy dẫn điện.
I.Mục tiêu.
- Biết được các loại mối nối và yêu cầu mối nối.
- Nắm được quy trình nối.
- Nối được các mối nối dây dẫn điện.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị.
Vật liệu và thiết bị: Dây điện lõi một sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn.
Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn….
III. Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
? Hãy kể tên các dụng cụ cơ khí và công dụng của nó mà em biết.
C. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
GV: Giảng giải cho học sinh trong quá trình lắp đặt , thay thế dây dẫn , sửa chữa thiết bị điện chúng ta thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện . Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự vận hành của mạng điện. Mối nối không đảm bảo sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch , gây hoả hoạn.
? Một mối nối tốt khi chúng đảm bảo những yêu cầu gì?
HS. Suy nghĩ trả lời.
Gv. Chốt lại 4 yêu cầu cơ bản.
G: Giới thiệu 3 loại mối nối và cho học sinh quan sát mẫu 3 loại mối nối
Gv. Giới thiệu các bước nối dây và làm mẫu.
Hs. Thực hành theo các bước.
? Khi bóc vỏ cách điện cần chú ý điều gì.
Gv: Quan sát theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn bỡ ngỡ đồng thời rút kinh nghiệm những mối nối chưa tốt.
? Mối nối cần phải đạt những yêu cầu như thế nào.
? Nêu các bước hàn mối nối.
? Có mấy cách cách điện mối nối.
1. Yêu cầu và phân loại mối nối.
a, Các yêu cầu của mối nối
-Dẫn điện tốt, các mặt tiếp xúc phải sạch
-Có độ bền cơ học cao, chịu được sức kéo, độ rung chuyển.
-An toàn điện : mối nối phải cách điện tốt
-Đảm bảo về mặt kĩ thuật : mĩ thuật mối nối phải gọn và đẹp
b, Phân loại mối nối
- Mối nối thẳng ( nối nối tiếp )
- Mối nối phân nhánh( nối rẽ)
- Mối nối dùng phụ kiện.
2. Quy trình nối dây dẫn điện.
2.1: Nối dây lõi một sợi.
Bước 1. Bóc vỏ cách điện.
Bước 2. Làm sạch lõi.
Bước 3. Nối dây.
a,Nối dây theo đường thẳng.( nối nối tiếp)
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Siết chặt
b, Nối phân nhánh (nối rẽ)
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
Bước 4: Kiểm tra mối nối.
Mối nối chắc, xoắn đều.
Mối nối đẹp và gọn.
Bước 5: Hàn mối nối.
Làm sạch mối nối.
Láng nhựa thông.
Hàn thiếc hàn.
Bước 6: Cách điện mối nối.
Quấn băng cách điện.
Cách điện bằng ống gen.
D:Củng cố:
Gv: Thu một số sản phẩm của học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
Hs. Thu dọn lớp học.
E: Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu mỗi học sinh làm 2 sản phẩm trên.
- Chuẩn bị giờ sau thực hành :
+ Vật liệu và thiết bị: Dây điện mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn.
+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn….
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 12+13+14:Thực hành: Nối dõy dẫn điện.(tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết được các loại mối nối và yêu cầu mối nối.
- Nắm được quy trình nối.
- Nối được các mối nối dây dẫn điện.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị.
- Vật liệu và thiết bị: Dây điện mềm lõi nhiều sợi , giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn….
III. Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra một số sản phẩm của hs.
C. Nội dung thực hành.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv: Cũng hướng dẫn học sinh theo các bước tương tự như nối dây lõi một sợi nhưng cần nhấn mạnh một số điểm sau:
- Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi
- Lồng lõi phải cắt một số sợi dây trung tâm 40mm
- Vặn xoắn: phải lần lượt quấn và miết đều những sợi lõi của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn khoảng 3 vòng thì cắt đoạn dây thừa
- Nếu nối phân nhánh thì chiều quấn của 2 phía ngược nhau.
Gv. Làm mẫu.
Hs. Tiếp tục thực hành.
Gv: Chú ý quan sát và sửa cho học sinh những lỗi hay mắc.
Gv: Thu bài chấm lấy điểm 1/3 số học sinh của lớp
? Khi nào thì dùng phụ kiện để nối dây.
Gv. Nêu các bước nối dây.
Gv. Làm mẫu.
Hs. Tiếp tục thực hành.
Gv. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
2.2: Nối dây lõi nhiều sợi.
Bước 1. Bóc vỏ cách điện.
Bước 2. Làm sạch lõi.
Bước 3. Nối dây.
a, Nối dây theo đường thẳng.( nối nối tiếp)
- Lồng lõi.
- Vặn xoắn.
b, Nối phân nhánh.
- Tách lõi dây nhánh thành hai phần.
- Đặt lõi dây nhánh vào giữa dây chính
- Xoắn từng nửa nõi dây nhánh về hai phía.
Bước 4: Kiểm tra mối nối.
Mối nối chắc, xoắn đều.
Mối nối đẹp và gọn.
Bước 5: Hàn mối nối.
Làm sạch mối nối.
Láng nhựa thông.
Hàn thiếc hàn.
Bước 6: Cách điện mối nối.
Quấn băng cách điện.
- Cách điện bằng ống gen.
2.3: Nối đây với phụ kiện.
Bước 1. Bóc vỏ cách điện.
Bước 2. Làm sạch lõi.
Bước 3. Nối dây.
+làm đầu nối
. làm khuyên kín
. làm khuyên hở
. làm đầu nối thẳng
+ nối dây
. nối bằng vít
. nối bằng hộp nối dây
Bước 4: Kiểm tra mối nối.
Mối nối chắc, xoắn đều.
Mối nối đẹp và gọn.
Bước 5: Hàn mối nối.
Làm sạch mối nối.
Láng nhựa thông.
Hàn thiếc hàn.
Bước 6: Cách điện mối nối.
Quấn băng cách điện.
- Cách điện bằng ống gen.
D. Củng cố:
GV: Nhận xét buổi thực hành
- ý thức
- Kết quả
- Rút kinh nghiệm buổi thực hành.
Hs: Thu dọn đồ và vệ sinh lớp học.
IV. Hướng dẫn về nhà
Thực hành làm mỗi loại mối nối 1 sản phẩm.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 15+16+17: Một số khí cụ và thiết bị điện
của mạng điện sinh hoạt.
I. Mục tiêu
Biết được công dụng, cấu tạo của các khí cụ điện của mạng điện sinh hoạt: Công tắc, cầu dao, áptômát, cầu chì, ổ điện và phích cắm.
II. Chuẩn dùng đồ dùng
Một số dụng cụ:Công tắc, cầu dao, áptômát, cầu chì, ổ điện và phích cắm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
? Công tắc dùng để làm gì.
? Nêu các bộ phận chính của công tắc.
Gv. Đưa công tắc thật ra.
Hs. Chỉ ra các bộ phận chính của công tắc.
? Cầu dao dùng để làm gì.
? Nêu các bộ phận chính của cầu dao.
Gv. Đưa cầu dao thật ra.
Hs. Chỉ ra các bộ phận chính của cầu dao.
Gv. Vẽ hình cấu tạo áp tô mát.
Gv. Giới thiệu khái niệm và nguyên lý hoạt động của áp tô mát.
? Cầu chì dùng để làm gì.
? Nêu các bộ phận chính của cầu chì.
Gv. Đưa cầu chì thật ra.
Hs. Chỉ ra các bộ phận chính của cầu chì.
? Nêu các loại phích điện và ổ điện mà em biết.
I. Công tắc.
1. Khái niệm: Công tắc là thiết bị điện dùng để đóng, cắt dòng điện nhỏ bằng tay.
2. Cấu tạo: Gồm các bộ phận chính: cực tĩnh, cực động và vỏ.
II. Cầu dao.
Khái niệm: Cầu dao là khí cụ dùng để đóng, cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất, dùng để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ, điện áp thấp.
Cấu tạo: Gồm các bộ phận chính: lưỡi dao, các cực tĩnh, các cực động, tay nắm và vỏ.
III. áptômát.
Khái niệm: áp tô mát là thiết bị điện phối hợp đóng cắt mạch điện tự động, có thể dùng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp…
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
ở trạng thái bình thường , sau khi đóng điện áp tô mát ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng (1) khớp với cần có móc răng (5), trên cần có mang tiếp điểm động.
Khi mạch điện bị ngắn mạch, dòng điện trong mạch tăng lên vượt quá trị số qui định, nam châm điện (2) sẽ hút cần răng (4) xuống làm nhả móc (1) cần (5) được tự do, nhờ lò xo (6) kéo mở tiếp điểm của áp tô mát, ngắt điện. ( hình 2.19)
IV. Cầu chì.
Khái niệm: Cầu chì là thiết bị điện dùng để bảo vệ mạch điện, lưới điện hoặc các thiết bị dùng điện tránh khỏi dòng ngắn mạch.
Cấu tạo: Cầu chì hộp gồm 3 phần: vỏ, đây chảy, chốt bắt dây dẫn.
V. ổ điện và phích cắm điện.
1. ổ điện:
- ổ điện có nhiều loại: ổ đơn, ổ đôI, loại hai lỗ, loại ba lỗ.
- Cấu tạo: ổ điện có hai bộ phận chính là vỏ và cực tiếp điện.
2. Phích cắm điện.
- Phích cắm dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Phích cắm điện có nhiều loại như: loại tháo được, loại không tháo được, loại tròn, vuông, dẹt……
IV. Hướng dẫn về nhà.
Trả lời các câu hỏi sau.
Câu 1: Em hãy cho biết trong nhà em dùng thiết bị đóng, cắt và lấy điện nào.
Câu 2: Hãy mô tả cấu tạo của công tăc, ổ điện, phích cắm, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013
Tiết 18+19: Lắp đặt dây dẫn và thiết bị điện
của mạng điện sinh hoạt.
I. Mục tiêu:
Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện sinh hoạt.
II. Chuẩn bị.
Một số tranh vẽ
III. Tiến trình lên lớp.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
?Hãy mô tả cấu tạo của công tăc, ổ điện, phích cắm, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.
C. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
? Mạng điện lắp nổi thường được dùng ở đâu.
? Cho biết ưu điểm của phương pháp này?
? Đường ống được bố trí như thế nào cho hợp lí?
Gv. Đưa một số vật mẫu loại ống luồn dây với kích cỡ đường kính khác nhau.
? Các phụ kiện nào thường đi kèm?
Hs : Trả lời: là ống nối chữ T, L
? Nêu tác dụng của mỗi loại ống nối ?
H: trả lời.......
Gv:Giới thiệu 2 bước trong lắp đặt kiểu nổi .
? Để lắp đặt bảng điện , các phụ kiện gá lắp thiết bị điện bao gồm công việc gì
Gv. phân tích để học sinh hiểu thế nào là kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp .
? Phương pháp này được áp dụng khi nào? ở đâu?
H: áp dụng nơi ẩm ướt , ngoài trời dưới mái che đòi hỏi phải đảm bảo không bị những tác động cơ học phá hỏng .
? Cách đi dây trên puli sứ như thế nào cho phù hợp?
? Khi đặt dây trên puli sứ cần phải chú ý gì
Gv. Gới thiệu kiểu đi dây trên kẹp sứ
? Khi lắp đặt dây dẫn trên puli sứ và kẹp sứ cần chú ý những yêu cầu kỹ thuật gì.
? Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ta chú ý gì?
? Số dây trong ống và tiết diện ống như thế nào là phù hợp
H: trả lời......
? Việc lắp đặt ngầm phải đảm bảo một số yêu cầu kỹ thuật nào.
? Với những dây dẫn điện khác nhau có được sử dụng chung một ống không
H : trả lời...
I. Lắp đặt nổi trong ống cách điện.
1. Khái niệm:
- Mạng điện sinh hoạt lắp đặt nổi thường dùng trong mạng điện gia đình. Cách lắp đặt này đảm bảo được yêu cầu về mỹ thuật và cũng tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. Đường ống đặt nổi song song hoặc ốp sát với tường nhà, cột nhà, trần nhà….
- Các phụ kiện đI kèm với ống: ống nối chữ T, ống nối chữ H, vòng ốp, vít nở.
2. Quy trình lắp đặt.
Bước 1: Vạch dấu.
a, Vạch dấu các vị trí đặt bảng điện.
- Cách mặt đất 1,3-1,5m
- Cách mép tường cửa ra vào 200mm
b, Vạch dấu các lỗ vít bắt bảng điện.
c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị
d, Vạch dấu đường đi dây và đánh dấu các điểm đặt vòng ốp ống luồn dây.
Bước 2. Lắp đặt và đi dây.
Khoan lỗ bắt vít
Lắp vít nở vào các lỗ khoan
Luồn dây vào ống.
Lắp đặt bảng điện và gá lắp ống.
II. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi trên sứ cách điện.
1. khái niệm:
- Mạng điện khi không có yêu cầu cao về mỹ thuật có thể dùng dây dẫn cứng đặt nổi trên puli sứ và sứ kẹp
- Việc lắp đặt mạng điện trên puli sứ và kẹo sứ gồm các bước: vạch dấu, lắp đặt và đi dây.
- vạch dấu và lắp đặt như lắp đặt nổi trong ống cách điện.
2. Đi dây trên puli sứ và sứ kẹp.
a. Đi dây trên puli sứ
- Cố định puli sứ đầu tiên sau đó căng dây cố định ở puli sứ tiếp.
- Để dây dẫn được ổn định người ta buộc dây dẫn điện vào puli bằng một dây đồng hoặc dây thép nhỏ
b. Đi dây trên kẹp sứ
- Loại 2 rãnh, 3 rãnh
- Cho dây dẫn vào rãnh dùng tua vít vặn chặt vít.
- Vuốt thẳng dây dẫn, lắp tiếp vào kẹp sứ thứ tư.
- Quay lại lắp vào kẹp sứ thứ hai và thứ ba.
c. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt dây dẫn trên puli sứ và kẹp sứ
- Đường dây song song với vật kiến
File đính kèm:
- giao an nghe dien dan dung moi.doc