I. Mục tiêu:
-Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
-Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
II.Chuẩn bị :
-GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề BT 46 SGK
-HS : Thước thẳng, compa.
III.Các bước tiến hành:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS 1:Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành. Sữa bài tập 46 tr.92 SGK (GV treo bảng phụ)
-HS 2:Phát biểu dấu hiệu nhận
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13Ngày soạn: 17/10
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
-Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
II.Chuẩn bị :
-GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề BT 46 SGK
-HS : Thước thẳng, compa.
III.Các bước tiến hành:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS 1:Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành. Sữa bài tập 46 tr.92 SGK (GV treo bảng phụ)
-HS 2:Phát biểu dấu hiệu nhận biết hìnhbình hành? Giải BT 45 tr92 SGK .
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GT
Tứ giác ABCD
AE=EB, BF=FC
CG=GD,DH=DA
KL
HEFG là hình gì?
Vì sao?
AH//CK (1)
Þ
GT
ABCD là hbh
AH ^ DB, CK ^ DB
OH = OK
KL
AHCK là hbh
A, O, C thẳng hàng
GV gọi 2HS đọc đề bài và vẽ hình lên bảng.
GV hỏI:-Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì?(AH//CK vì cùng vuông góc với DB)
Cần có thêm điều gì để AHCK là hình bình hành?
Em nào có thể chứng minh?(HS lên bảng c/m)
GV cho HS góp ý sữa chữa, giúp các em hoàn chỉnh bài làm và ghi vào vở.
GV : - Chứng minh ý b) ?
Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK?
GV : -Cho HS đọc đề bài 48 trang 92 SGK
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
HEFG là hình gì ? Vì sao?
- H, E là trung điểm của AD, AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE?
Tương tự đối với đoạn thẳng GF ?
- Em nào có thể lên bảng chứng minh?(HS lên bảng làm, cả lóp góp ý sữa chữa)
GV : Giúp các em hoàn chỉnh bài toán và ghi.
GV : Cho HS đọc đề bài 49 trang 93 SGK, vẽ hình lên bảng
và hỏi:
Để c/m AI // CK cần
c/m như thế nào?
- Em có nhận xét gì về điểm N đối với đoạn BM?
Vì sao có nhận xét đó?
- Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN?
Bài 47 trang 93 SGK
a) Theo đề bài ta có:
AH ^ DB
CK ^ DB
Xét DADH và có:
Ĥ = K = 90o
AD = CB (tính chất hình bình hành)
D = B (so le trong, AD//BC)
Þ DADH = DCBK (cạnh huyền,góc nhọn) (2)
Từ (1) và (2) Þ AHCK là hình bình hành.
b) O là trung điểm của HK màAHCK là hbh( cmt)
Þ O cũng là tr.điểm của đường chéo AC (t/c hbh)
Þ A, O, C thẳng hàng.
Bài 48 trang 92 SGK
Theo đề bài: H, E, F, G lần lượt là trung điểm của AD,AB,CB,CD Þ HE là đường tr.bình củaDADB
FG là đường tr.bình của DDBC
Nên : HE // DB và HE = 1/2DB
GF // DB và GF = 1/2DB
Þ HE // GF và HE = GF Þ EFGH là h.b.hành.
Bài 49 trang 93 SGK
a) AK//IC và AK= IC(gt)ÞAKCI là hình bình hànhÞAI//KC
b)KN // AM và K là trung điểmAB Þ N là trung điểm của BM(định lý đường trbình trong tamgiác) Þ MN = NB (1)
-Tương tự CN // IM và I là trung điểm của DC M là trung điểm của DNÞ DM = MN (2)
Từ (1) và (2) Þ DM = MN = NB.
4/ Dặn dò:
-Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
-Làm bài tập:
+Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳngEF sao cho EF// AC và EB = BF = AC.
Các tứ giác AEBC, ABFC là hình gì?
Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì E đối xứng vớI F qua đường thẳng BD?
+ Bài tập 83, 85 trang 69 SBT.
Ngày soạn: 17/10
Tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu:
HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm, hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm.
HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
-GV : Thước thẳng, compa, phóng to hình 78, 1 số tấm bìa chữ cái có tâm đối xứng.
-HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông .
III.Các bước tiến hành:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hình bình hành, vẽ hbh ở bảng , nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành .
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV : -Yêu cầu HS thực hiện ?1
-G/th Avà A’là 2điểm đối xứng với nhau qua O.
Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?Nếu A trùng O thì A’ ở đâu ?
HS : Trả lời và đọc lại đ/n, quy ước ở SGK .
GV : - Yêu cầu HS thực hiện ?2
GV : vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O, yêu cầu HS :-Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
GV hỏi: - Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’? (HS : Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’)
GV : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O. Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?
HS : Trả lời và đọc lại định nghĩa tr94 SGK
GV:G/th điểm Ogọi là tâm đối xứng của 2hình đó.
GV : Treo hình 77 SGK ở bảng phụ lên bảng và giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc , hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O.
HS : Nhận xét và ghi.
-GV:Cho HS quan sát h.78 SGK và g/th 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
GV : Tìm hình đối xứng của cạnh AB, cạnh AD qua tâm O?(HS : cạnh CD và cạnh AD)
-Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kỳ thuộc hbh ABCD ở đâu?
HS : Điểm đối xứng với điểm M qua tâm O cùng thuộc hình bình hành ABCD( HS lên bảng vẽ).
GV : Giới thiệu điểm O là tâm đối xứng của hbh ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa ở SGK tr95.
HS : Thực hiện ?4 tr95 SGK
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
- Định nghĩa:
( SGK trang 93)
- Quy ước:
( SGK trang 93)
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
- Định nghĩa:
( SGK trang 94)
Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau.
3. Hình có tâm đối xứng
- Định nghĩa:
( SGK trang 95)
- Định lý:
Giao điểm hai đường chéo
hình bình hành là tâm đối
xứng của hình bình hành đó.
4/ Củng cố:- Cho HS làm bài tập 52tr96 SGK
5/ Dặn dò: - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 tâm, hai hình đối xứng qua 1 tâm, hình có tâm đối xứng. -Làm BT 50,51,53,56 tr96 SGK .
File đính kèm:
- H13_14.DOC