I.MỤC TIÊU :
- HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính :
+Dựng AMN A’B’C’
+Chứng minh AMN = A’B’C’.
- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 36, 38, 39)
- HS : Nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chi tiết) - Tuần 25 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
TIẾT 45 Ngày dạy:
§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
cad
I.MỤC TIÊU :
- HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính :
+Dựng DAMN DA’B’C’
+Chứng minh DAMN = DA’B’C’.
- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 36, 38, 39)
- HS : Nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
2. Cho DABC và DA’B’C’như hình vẽ:
a) So sánh các tỉ số
và
b) Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính ? Nhận xét về hai tam giác
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu, chứng minh định lý (17’)
- Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
- GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)
- Yêu cầu HS ghi Gt-Kl của đlí.
Để cm định lí, dựa vào bài tập vừa làm, ta tạo ra một D bằng DA’B’C’ và đồng dạng với DABC.
Chứng minh DAMN = DA’B’C’
- GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lí.
Liên hệ trở lại bài toán ktre, giải thích tại sao DABC ഗ DDEF
- HS đọc to định lí và ghi bài
- HS vẽ hình vào vở
- HS nêu GT-KL
- HS: Trên AB đặt AM = A’B’
Vẽ MN//BC (NÎ AC)
Ta có DAMN ഗ DABC (đlí Dഗ)
Þ , vì AM = A’B’
Þ
có (gt)
Þ AN = A’C’
Xét DAMN và DA’B’C’ có
AM = A’B’(cách dựng); Â = Â’; AN = A’C’ (cm trên)
Þ DAMN = DA’B’C’ (cgc)
Vay DA’B’C’ ഗ DABC
Trong bài tập trên DABC, DDEF
Có ; Â = D = 600
Þ DABC ഗ DDEF (cgc)
1/ Định lí : (sgk)
GT DABC, DA’B’C’
; Â’ = Â
KL DA’B’C’ഗ DABC
Chứng minh.
(sgk)
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (15’)
- Cho HS làm ?2 sgk (câu hỏi, hình vẽ 38 đưa lên bảng phụ)
Gọi HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- Treo bảng phụ vẽ hình 39, yêu cầu HS thực hiện tiếp ?3
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một HS lên bảng
- Cho HS lớp nhận xét, đánh giá
- HS quan sát hình, trả lời:
DABC ഗ DDFE vì
và Â = D = 700
DDEF không đd với DPQR vì
và D ¹ P
Þ DABC không đd với DPQR
- Thực hiện ?3 (một HS trình bày ở bảng):
DAED và DABC có:
; Â chung
ÞDAED ഗ DABC (cgc)
- HS lớp nhận xét, sửa bài.
2/ Ap dụng : (sgk)
?2 Chỉ ra các cặp Dđd?
E
4
70
D 6 F
A Q
70
2 3 3
B C 750
P 5 R
?3 A
E
50 2
5 3 7,5
D
B C
4. Dặn dò: (3’)
- Học bài: học thuộc định lí, nắm vững cách chứng minh đlí.
- Làm bài tập 35, 36, 37 sgk trang 72, 73
HS nghe dặn
Ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 46 Ngày dạy:
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
cad
I.MỤC TIÊU :
- HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; biết cách chứng minh định lí.
- HS vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 41, 42)
- HS : Ôn trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
2. Cho hình vẽ:
a) Hai tam giác IEF và IMN có đồng dạng không? Vì sao?
b) Biết EF = 3,5cm. Tính MN
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu, chứng minh định lý (15’)
- Nêu bài toán
- GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)
- Yêu cầu HS ghi Gt-Kl của đlí và chứng minh định lí.
- GV gợi ý bằng cách đặt DA’B’C’ lên trên DABC sao cho Â’ º Â
Þ Cần phải làm gì?
Tại sao DAMN = DA’B’C’ ?
- Từ kết quả trên ta kết luận gì?
Đó là nội dung đlí Dđd thứ ba
- GV nhấn mạnh lại nội dung định lí và hai bước chứng minh đlí là:
– Tạo ra DAMN ഗ DABC
– Chứng minh DAMN = DABC
- HS vẽ hình vào vở
- HS nêu GT-KL
- HS : Trên AB đặt AM = A’B’
- HS quan sát, suy nghĩ cách làm
Vẽ MN//BC (NÎ AC)
Þ DAMN ഗ DABC (đlí Dഗ)
Xét DAMN và DA’B’C’ có
 = ’ (gt)
AM = A’B’(cách dựng)
AMN = B (đồng vị)
mà B = B’ (gt) Þ AMN = B’
Vậy DAMN = DA’B’C’ (gcg)
Þ DA’B’C’ ഗ DABC
- HS đọc định lí (sgk)
HS khác nhắc lại.
- HS nghe để nhớ cách chứng minh
Định lí: (sgk)
A A’
M N B’ C’
B C
GT DABC, DA’B’C’
Â’ = Â; B’ = B
KL DA’B’C’ഗ DABC
Chứng minh.
(sgk)
Hoạt động 2 : Ap dụng (17’)
- Cho HS làm ?1 sgk (câu hỏi, hình vẽ 41 đưa lên bảng phụ)
Gọi HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá sửa sai
- Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện tiếp ?2
- Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời, thực hiện.
- Lưu ý khi nêu các tam giác đồng dạng phải theo đúng thứ tự đỉnh tương ứng.
- Từ 2 tam giác đồng dạng trên ta suy ra gì ?
- Tính x? tính y?
- Nếu BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào?
- Từ đó làm thế nào để tính BD
- Gọi một HS lên bảng thực hiện.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- Cho HS lớp nhận xét
- HS quan sát hình, trả lời:
+ DABC cân ở A Þ B = C = 700
DMNP cân ở P có M = 700Þ P = 400. Vậy DAMN DABC vì có
 = P = 400 ; B = M = 700
+ DA’B’C’ có Â’ = 700; B’= 600 Þ C’ = 500
Þ B’ =Ê’ = 600 ; C’ = D’= 500
Vậy DA’B’C’ DD’E’F’(gg)
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc câu hỏi, nhìn hình vẽ, suy nghĩ tìm cách trả lời:
a) Có 3D: ABC, ADB, và BCD.
DADB DABC (gg)
b) Þ
Þ x == 2 (cm)
Þ y = DC = 2,5 (cm)
c) Có BD là phân giác B
Þ
Þ BC = 3.2,5/2 = 3,75 (cm)
DADB ഗ DABC (cm trên)
Þ
Þ DB = 2.3,75/3 = 2,5 (cm)
Nhận xét bảng, tự sửa sai…
2/ Ap dụng :
?1 Nêu các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích?
(hình vẽ 41 sgk)
?2 (sgk trang 79)
A
x 4,5
3 D
y
B C
a) Trên hình vẽ có mấy tam giác? Cặp tam giác đồng dạng?
b) Tính x, y?
c) Tính BC; BD biết BD là phân giác của B
4. Củng cố: (2’)
Cho HS nhắc lại nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ ba
HS phát biểu
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài: học thuộc định lí,nắm vững cách chứng minh đlí.
- Làm bài tập 35, 36, 37 sgk trang 79, 80
- Hướng dẫn bài 37 :
a) Vận dụng đlí tổng 3 góc trong tam giác
b) Vận dụng định lí Pitago.
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 27
TIẾT 47 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
cad
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố, khắc sâu cho HS cácđịnh lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1/ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
2/ Chữa bài tập 38 Sgk trang 79
A 3 B
2 x
C
3,5 y
6
D E
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 43 trang 80 SGK
- Nêu bài tập 43 lên bảng phụ.
- Trong hình vẽ có những tam giác nào ?
- Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng ?
- Tính độ dài EF, BF.
- Cho HS nhận xét, sửa sai…
- GV hoàn chỉnh bài …
- Đọc đề bài
Trả lời : có 3 tam giác DEAD, DEBF, DDCF
DEAD∾ DAMN; EBF DCF; EADDCF (g-g)
DAED có AE = 8cm; AD = BC = 7cm; DE = 10cm
DEBF có EB = 12 –8 = 4cm
DEAD DEBF (gg) Þ
hay
Þ EF = 10/2 = 5 (cm)
BF = 7/2 = 3,5 (cm)
- Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét , sửa bài
Bài 43 trang 80 SGK
F
A 8 E B
10 7
D 12 C
GT : hbh ABCD; AB=12cm
BC = 7cm; EÎAB;
AE = 8cm
DE cắt CB tại F;
DE = 10cm
KL Các cặp D đồng dạng.
Tính EF? BF?
Bài 44 trang 80 SGK
- Nêu bài tập 44, yêu cầu HS vẽ hình lên bảng, ghi Gt-Kl
- Để tìm tỉ số BM/CN,ta nên xét hai tam giác nào?
- Cho HS ít phút thảo luận nhóm
- Gọi một HS trình bày câu a
- Cả lớp làm vào vở
- Để có tỉ số DM/DN ta nên xét hai tam giác nào?
- Cho HS trao đổi nhóm, nêu hướng giải.
- Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở
- Cho HS nhận xét ở bảng,
- Đánh giá cho điểm (nếu được)
- GV có thể hỏi thêm : DABM~DACN theo tỉ số đồng dạng k nào?
- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl vào vở (một HS thực hiện ở bảng)
a) Xét DABM và DANC ta có:
BÂM = NÂC (gt) ; M = N = 900
Vậy DABM ഗDACN (g-g)
Þ
- HS tiếp tục trao đổi nhóm và thực hiện
b) Xét DBMD và DCND có
M = D = 900 ; BDM = CDN (đđ)
Þ DBMDഗDCND (gg)
Þ (1)
mà DABM ~ DACN (cm trên) nên (2)
Từ (1) và (2) Þ
- HS lớp nhận xét, sửa bài
Bài 44 trang 80 SGK
A
M
B D C
M
GT : DABC ; AB = 24cm ;
AC = 28cm ;
AD là phân giác góc Â
BM ^ AD ; CN ^ AD
KL : - Tính
- Cm:
4 : Dặn dò (1’)
- Xem lại các bài đã giải; ôn lại các trường hợp đdạng.
- Làm bài tập 45sgk trang 80
Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’
- HS nghe dặn
- Ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 48 Ngày dạy:
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
cad
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
- HS vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50)
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
1/ Cho DABC có Â = 1v, đường cao AH. Chứng minh:
a)DABC DHBA
b)DABC DHAC
2/ Cho DABC có Â = 1v; AB = 4,5 cm, AC = 6cm. Tam giác DEF có D = 1v, DE = 3cm, DF = 4cm.
DABC và DDEF có đồng dạng không? Giải thích ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Áp dụng vào tam giác vuông (5’)
- Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
GV đưa hình vẽ minh hoạ:
B
B’
A C A’ C’
DABC và DA’B’C’(Â = Â’ = 900) có :
B = B’ hoặc
thì DABC DA’B’C’
- HS trả lời :
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
- HS quan sát hình vẽ và nêu tóm tắt GT-KL
1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông :
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt (15’)
- GV yêu cầu HS làm ?1
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47.
- GV hướng dẫn lại cho HS khác thấy rõ và nói: Ta nhận thấy hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thông qua tính cạnh góc vuông còn lại.
- Ta sẽ cminh đlí này cho trường hợp tổng quát.
- Yêu cầu HS đọc định lí
- GV vẽ hình, cho HS tóm tắt GT-KL
- Cho HS đọc phần chứng minh trong sgk.
- GV trình bày lại cho HS nắm.
Lưu ý: ta có thể chứng minh tương tự như cách chứng minh các trường hợp tam giác đồng dạng.
- HS nhận xét :
Tam giác vg DEF và tgiác vg D’E’F’ đdạng vì có :
Tam giác A’B’C’ có:
A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 52– 22
= 25 – 4 = 21
Þ A’C’ =
Tam giác vuông ABC có:
AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 42
Þ AC =
DA’B’C’và DABC có
Do đó DA’B’C’ഗ DABC (cgc)
- HS đọc đlí, tóm tắt Gt-Kl
- HS đọc chứng minh sgk
- Nghe GV hướng dẫn
- Lưu ý cách chứng minh khác tương tự cách chứng minh đã học.
2/ Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng :
Định lí 1 : (sgk trang 82)
A
A’
B C B’ C’
GT DABC, DA’B’C’
Â’ = Â = 900
(1)
KL DA’B’C’ DABC
Chứng minh.
Bình phương 2 vế của (1), ta được:
Hoạt động 3 : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích (13’)
- GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr83 sgk
- Đưa hình 49 lên bảng phụ cho HS nêu GT-KL
A
A’
B H C B’ H’ C’
- Yêu cầu HS chứng minh bằng miệng định lí.
0 Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3
GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết Gt-Kl
- Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh đlí.
- HS đọc định lí 2 Sgk
- Tóm tắt GT-KL
- Chứng minh miệng :
DA’B’C’ DABC (gt)
Þ B’ = B và A’B’/AB = k
Xét DA’B’H’ và DABH có:
H’ = H = 900
B = Â (cm trên)
ÞDA’B’H’ഗ DABH
Þ
HS đọc định lí 3 sgk
HS nêu Gt-Kl của định lí
HS nghe gợi ý, về nhà tự chứng minh.
3/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng :
Định lí 2: (sgk)
GT : DA’B’C’ DABC
theo tỉ số đồng dạng k
A’H’^ B’C’, AH ^ BC
KL
Định lí 3 : (sgk)
GT DA’B’C’ DABC
theo tỉ
số đồng dạng k
KL
4. Củng cố (2’)
- Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết 2D vuông đồng dạng.
- HS phát biểu lần lượt các dấu hiệu …
5. Dặn dò (1’)
- Học bài: học thuộc các định lí.
- Làm bài tập 46, 47, 48 sgk trang 84.
- HS nghe dặn
- Ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 28
TIẾT 49 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
cad
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.
- Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.
- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1/ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. (4đ)
2/ Cho DABC và DDEF có Â = D = 900. Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu :
a)B = 400, F = 500 (3đ)
b)AB = 6cm, BC= 9cm DE = 4cm, EF = 6cm (3đ)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 49 trang 84 SGK
- Nêu bài tập 43 lên bảng phụ.
- Trong hình vẽ có những tam giác nào?
- Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng? Vì sao?
- Tính BC?
- Tính AH, BH, HC.
- Nên xét các cặp tam giác nào?
- Cho HS nhận xét, sửa sai…
- GV hoàn chỉnh bài …
- Đọc đề bài
- Trả lời : có 3 tam giác vuông đồng dạng từng đôi một.
a) DABC ∾ DHBA (B chung)
∆ABC ∾ ∆HAC (C chung) ∆HBA∾ ∆HAC (cùng đd DABC)
b) Trong tam giác vuông ABC
BC2 = AB2 + AC2 (đl Pytago)
BC =
= 23,98 (cm)
DABCഗDHBA (cm tren) Þ
hay
Þ HB = 12,452/23,98 » 6,46(cm)
HA = (20,50.12,45):23,98
» 10,64 (cm)
HC = BC – BH = 23,98 – 6,46
» 17,52 (c/m)
- HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài.
Bài 49 trang 84 SGK
A
B H C
GT : DABC; Â = 1v;
AH^BC
AB = 12,45cm
AC = 20,50cm
KL: a) Các cặp D đồng dạng.
b) Tính BC? AH? BH?
CH?
Bài 50 trang 84 SGK
- Nêu bài tập 50, yêu cầu đọc
- Giải thích hình 52 : Ống khói nhà máy (AB) xem như vuông góc với mặt đất; bóng của ống khói (AC) trên mặt đất. DABC là tam giác gì?
- Tương tự : DA’B’C’ vuông (tại A’). Có nhận xét gì giữa DABC và DA’B’C’?
- Gợi ý: bóng của ống khói và bóng của thanh sắt có được cùng thời điểm có ý nghĩa gì?
- Cho HS ít phút thảo luận nhóm
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Cho HS nhận xét ở bảng,
- Đánh giá cho điểm (nếu được)
- HS đọc đề bài
- Chú ý nghe giải thích.
- Trả lời DABC vuông tại A
- Đáp : BC và B’C’ song song
- HS thảo luận nhóm :
Do BC//B’C’ (theo tính chất quang học) Þ C = C’
Vậy DABC ഗDA’B’C’ (g-g)
Þhay
Þ AB = » 47,83(m)
- HS lớp nhận xét, sửa bài
Bài 50 trang 84 SGK
B
B’
2,1
A 36,9 C A’ 1,6 C’
GT : DABC ; AC = 36,9m
DA’B’C’; A’B’ = 2,1m
A’C’ = 1,6m
KL : Tính AB
Bài 51 trang 84 SGK
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập.
- Gợi ý : Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC.
DHBA DHAC (g-g)
Þ HA = 30
DABC DHBA (g-g)
Þ AB = 39,05; AC = 46,86
p = 146,91(cm)
S = 915 (cm2)
Bài 51 trang 84 SGK
4. Dặn dò (1’)
- Xem lại các bài đã giải; ôn lại các trường hợp đdạng.
- Làm bài tập 52sgk trang 84 .
- HS nghe dặn
Ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 50 Ngày dạy:
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
cad
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giác kế (ngang và đứng) thước, êke; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50)
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
2. Cho hai tam giác vuông tam giác I có một góc bằng 420, tam giác II có một góc bằng 480. Hỏi hai tam giác vuông đó có đdạng không? Vì sao?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Đo chiều cao (17’)
- GV đvđ: Các trường hợp đd cuả hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật.
- Treo bảng phụ vẽ hình 54: Ta dùng dụng cụ để đo là thước ngắm và đặt theo sơ đồ hình vẽ.
- Giới thiệu cho HS thước ngắm.
- Gọi HS nêu các bước tiến hành đo đạc
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk.
- Nói : sau khi tiến hành đo, ta tính chiều cao của cây; cọc gắn thước ngắm và cây xem như hai đoạn thẳng vuông góc với mặt đất. Hỏi:
Nêu nhận xét về 2 đoạn AC và A’C’; về 2 tam giác ABC và A’BC’?
DA’BC’ DABC theo tỉ số k = A’B/AB Þ A’C’ = ?
Lưu ý : AB và A’B là khoảng cách có htể xác định được.
Cho ví dụ áp dụng, gọi HS tính.
- HS ghi tựa bài
Nghe giới thiệu.
- - Quan sát thước ngắm và hình vẽ 54 – hình dung cách đo.
Thảo luận tìm ra cách đo. Một HS phát biểu cách đo
- Vẽ hình và tóm tắt ghi bài
- Chú ý nghe.
- Đáp : AC//A’C’ÞDA’BC’ DABC
- A’C’ = k.AC
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật :
Giả sử cần đo chiều của cây, ta làm như sau:
a) Tiến hành đo đạc :
Dùng giác kế đứng đặt theo sơ đồ sau: C’
C
B A A’
- Điều khiển hướng thước ngắm qua đỉnh C của cây.
- Xác định giao điểm B của AA’ và CC’.
- Đo khoảng cách BA vàBA’
b) Tính chiều cao của cây :
Ta có DA’BC’ ഗ DABC với k = A’B/AB Þ A’C’ = k.AC
* Ap dụng: Cho AC = 1,50m; AB = 1,25cm; A’B = 4,2m.
Ta có A’C’ = k.AC = .1,50=5,04(m)
Hoạt động 2 : Đo khoảng cách (15’)
- Để đo khoảng cách AB trong đó điểm A không tới được ta dùng giác kế ngang.
- Giới thiệu giác kế ngang, treo bảng phụ hình 55.
- Gọi HS nêu cách tiến hành đo đạc
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk
- Giống như đo chiều cao, sau khi tiến hành đo đạc, ta tính khoảng cách AB.
- Nói : Ngtắc là ứng dụng tam giác đồng dạng, có nghĩa là ta tạo ra DA’B’C’ഗ DABC .
Hãy cho biết cách tạo ra DA’B’C’
- Đánh giá, hoàn chỉnh cách làm của HS
- Cho ví dụ áp dụng như sgk
- Cho HS quan sát giác kế (ngang, đứng). Hướng dẫn cách sử dụng.
- HS nghe giới thiệu
- Quan sát hình và giác kế.
- Hợp tác nhóm tìm cách giải quyết.
Một HS đại diện trình bày cách đo.
Vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở.
- Suy nghĩ, thảo luận, tìm cách dựng DA’B’C’, cách tính
- Một HS đại diện phát biểu cách tính.
- Tham gia tính độ dài theo ví dụ
- Quan sát giác kế và tìm hiểu cách sử dụng
2/ Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được :
Tiến hành đo đạc :
Trên mặt đất bằng phẳng, vẽ và đo đoạn BC.
A
a b
B C
Dùng giác kế đo các góc ABC = a, ACB = b
Tính khoảng cách AB :
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’, B’ = a, C’ = b. Do đó DA’B’C’ DABC
Đo A’B’trên hình vẽ
Þ AB = A’B’/k
- Áp dụng : (SGK p.86)
- Chú y : (SGK p.86)
4. Củng cố (2’)
- Cho HS nhắc lại cách tiến hành đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách.
- HS phát biểu theo yêu cầu
5. Dặn dò (1’)
- Học bài: nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách.
- Làm bài tập…3, 54, 55 sgk trang 87- Chuẩn bị tiết thực hành (51 – 52)
- HS nghe dặn
- Ghi chú vào vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 29
TIẾT 51 + 52 Ngày dạy:
THỰC HÀNH
(ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH)
cad
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
*GV: -Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
-Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây.
-Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
*HS: - Mỗi tổ một giác kế (đứng, ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài.
-Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc.
-Chia tổ, phân công công việc.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
TIẾT 51
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
1. Để xác định chiều cao của cây (A’C’) ta tiến hành đo đạc như thế nào?
2. Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m. Tính AC?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành (3’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : Thực hành đo đạc (15’)
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn.
- Nêu đề bài toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm.
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS.
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị)
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm)
Bài toán:
Đo chiều cao cột cờ ở trường em
Hoạt động 3 : Tính chiều cao – hoàn thành báo cáo (10’)
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo.
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ của các tổ.
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS)
- Trở về lớp: Tính toán và hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 4 : Tổng kết – Đánh giá (8’)
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình.
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt.
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá.
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
4. Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách:
- Giác kế ngang, 3 cọc tiêu, thước cuộn, giấy bút.
- HS nghe dặn
Ghi chú vào vở bài tập
TIẾT 52
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 55)
- Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng
- Đánh giá cho điểm
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài
AB=
= 4200 (cm) = 42m
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
(hình vẽ 55)
1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ)
2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? (5đ)
Hoạt động 2 : Chuẩn bị thực hành (3’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động 3 : Thực hành đo đạc (15’)
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn.
- Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (khg tới được)
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS.
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị)
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm)
Bài toán:
Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được.
Hoạt động 4 : Tính khoảng cách AB– hoàn thành báo cáo (15’)
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo.
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ.
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS)
- Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ ഗ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 5 : Tổng kết – Đánh giá (4’)
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật tr
File đính kèm:
- TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 29.doc