Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Chương 4

I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:

1/ Kiến thức: Quan sát nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật

 Nắm được số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật

 Làm quen với khái niệm đường thẳng, mặt phẳng trong không gian

2/ Kỹ năng: Vẽ hình chính xác nhất là các yếu tố khuất, chọn hướng quan sát hợp lí

3/ Thái độ: Cẩn thận, liên hệ bài học với không gian xung quanh

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hình hộp chữ nhật, thước

2/ Học sinh: Thước một vài vỏ hộp giấy có hình hộp chữ nhật

III/ Giới thiệu nội dung chương IV: ( 5 phút)

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều Tiết 55: Đ1. hình hộp chữ nhật Ngày soạn: 01- 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Quan sát nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật Nắm được số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật Làm quen với khái niệm đường thẳng, mặt phẳng trong không gian 2/ Kỹ năng: Vẽ hình chính xác nhất là các yếu tố khuất, chọn hướng quan sát hợp lí 3/ Thái độ: Cẩn thận, liên hệ bài học với không gian xung quanh II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hình hộp chữ nhật, thước 2/ Học sinh: Thước một vài vỏ hộp giấy có hình hộp chữ nhật III/ Giới thiệu nội dung chương IV: ( 5 phút) Giáo viên đưa ra một vài mô hình , tranh vẽ và giới thiệu ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình không gian: hình lập phương , hình hộp chữ nhật … Trong chương IV chúng ta lại tìm hiểu tiếp một số hình không gian Thông qua quan sát chúng ta sẽ biết thêm các khái niệm song song, vuông góc trong không gian Học sinh quan sát và nghe giới thiệu IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật ( 12 phút) Gv lấy mô hình hình hộp chữ nhật giới thiệu các khái niệm: đỉnh, cạnh, mặt, ? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, cạnh, mặt. ? Các mặt của hình hộp chữ nhật đều là hình gì. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các hình hộp chữ nhật trong không gian Giáo viên lấy hình lập phương và hỏi tên hình,đặc điểm của hình Giáo viên hướng dẫn vẽ hình hộp chữ nhật vào vở Học sinh quan sát Học sinh trả lời Học sinh phát hiện các mặt hình hộp chữ nhật đều là hình chữ nhật Hai mặt đối diện bằng nhau gọi là hai mặt đáy Khi đó các mặt còn lại là mặt bên Học sinh phát hiện hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau) Học sinh vẽ hình vào vở A B D C A/ B/ D/ C/ 1. Hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: 2. Mặt phẳng và đường thẳng (20 phút) Giáo viên kiểm tra hình vẽ của học sinh hướng dẫn cho một số em chưa nắm được cách vẽ 1/ Vẽ đáy trên ( hbh ) 2/ Vẽ cạnh bên (song song và bằng nhau) 3/ Vẽ đáy dưới ? Học sinh làm 6 mặt: ABCD, … 8 đỉnh: A, B, C, … 12 cạnh: AB, BC, CD,…. Nếu hai đáy là ABCD và…thì chiều cao tương ứng là BB/ Học sinh tìm hình hộp chữ nhật trong không gian lớp học 2. Mặt phẳng và đường thẳng A B D C A/ B/ D/ C/ ? hình hộp chữ nhật 6 mặt: ABCD, … 8 đỉnh: A, B, C, … 12 cạnh: AB, BC, CD,…. Nếu hai đáy là ABCD và…thì chiều cao tương ứng là BB/ Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1/96 Học sinh vẽ hình Học sinh hoạt động cá nhân Luyện tập: Bài 1/96 A B D C A1 B1 D1 C1 BCC1B1 là hình chữ nhật … V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Làm bài tập: 2, 3, 4 /96, 97 SGK Đọc trước Đ2 Hướng dẫn bài tập: 2/ 96: mặt hình hộp chữ nhật là hình gì Tiết 56: Đ2. hình hộp chữ nhật (tiếp) Ngày soạn: 01 – 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Quan sát nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song Nhớ lại cách tính diện tích hình hộp chữ nhật và áp dụng vào bài tập 2/ Kỹ năng: Vẽ hình nhanh chính xác, đọc thành thạo các đường thẳng song song, tính diện tích hình hộp chữ nhật thành thạo 3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú, chủ động liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ, thước, phấn màu 2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình và một số hình hộp chữ nhật là vỏ đồ Ôn lại cách tính diện tích hình hộp chữ nhật đã học ở tiểu học III/ Kiểm tra: ( 5 phút) Giáo viên treo bảng phụ nêu yêu cầu Theo dõi học sinh trả lời Đánh giá nhận xét HS1: hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Hãy đọc rõ tên HS2: A1A và B1B có thuộc một mặt phẳng không chúng có điểm chung không Dưới lớp: Nhận xét bổ sung và cho điểm A B D C A1 B1 D1 C1 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Hai đường thẳng song song trong không gian (15 phút) Giáo viên: Trong hình hộp chữ nhật ABCD A1B1C1D1 hai đường thẳng A1A và B1B cùng trong một mặt phẳng và không có điểm chung nào, ta gọi chúng là hai đường thẳng song song, giáo viên viết lên bảng A1A // B1B Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các đường thẳng song song còn trên hình vẽ ? Nói một cách tổng quát hai đường thẳng song song khi nào Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trả lời ? Hai đường thẳng AB, BC có song song không. Tại sao? ? A1A và CB có song song không A B D C A1 B1 D1 C1 A1A // B1B A1A và CB chéo nhau Giáo viên hai đường thẳng A1A và CB không có điểm chung nào nhưng không trong cùng một mặt phẳng vì vậy chúng không song song với nhau mà ta gọi là hai đường thẳng chéo nhau. Ta gọi các trường hợp này là các vị trí tương đố của hai đường thẳng trong không gian Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các đường thẳng chéo nhau trên hình vẽ ? Trong không gian hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối HS vẽ hình vào vở Học sinh trả lời các câu hỏi Chỉ ra các đường thẳng song song Học sinh trả lời Học sinh trả lời HS: A1A và CB không song song . . . Học sinh đọc các đường thẳng chéo nhau Học sinh trả lời: Có ba vị trí tương đối song song, chéo nhau, cắt nhau 1. Hai đường thẳng song song trong không gian Với 2 đường thẳng phân biệt a, b: a, b (P) a // b a b = a, b (P) a, b chéo nhau a b = a b a cắt b Hoạt động 2: 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song (15 phút) ?2 Gv yêu cầu học sinh làm Giáo viên AB không nằm trong mặt phẳng A1B1C1D1 và AB // A1B1 (A1B1 nằm trong mặt phẳng A1B1C1D1). Ta nói: AB // (A1B1C1D1) Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp đường thẳng và mặt phẳng song song ? Khái quát khi nào a song song với mặt phẳng(P) ?2 Học sinh làm Học sinh tìm các ví dụ còn lại ?3 ?4 Học sinh khái quát Học sinh làm 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song a (P) a // b a // (P) b (P) a (P) a // b, c. c cắt b (Q)// (P) b,c (Q) Ví dụ: AB // (A1B1C1D1). . . (ABCD) // (A1B1C1D1). . . Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 5/100 Tính diện tích hìn đó. cho: AB = AD = 2 AA/ = a Hs làm bài tập 5/ 100 Học sinh thảo luận nhóm Luyện tập : BT 5/100 B C B/ C/ A D A/ D/ V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Làm bài tập : 6à9/ 100 SGK Đọc trước Đ3 Hướng dẫn bài tập 8: Tính diện tích xung quanh và diện tích trần trừ DT cửa Tiết 57: Đ3. thể tích hình hộp chữ nhật Ngày soạn: 01 – 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 2/ Kỹ năng: Vận dụng công thức vào bài tập 3/ Thái độ: Tích cực tự giác, luôn có thói quen liên hệ kiến thức đã học vào thực tế II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ, thước, phấn màu 2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình và một số hình hộp chữ nhật là vỏ đồ Ôn lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật đã học ở tiểu học III/ Kiểm tra: ( 8 phút) Giáo viên treo bảng phụ nêu yêu cầu nêu các cặp đường thẳng song song, cặp mặt phẳng song song, đường thẳng và mặt phẳng song song Theo dõi học sinh trình bày Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài tập trên bảng phụ HS2: Làm bài tập 7 /100 SGK Dưới lớp: Làm bài tập 7/100 SGK Học sinh nhận xét bổ sung và cho điểm A B D C A1 B1 D1 C1 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vuông góc (20 phút) GV: Trong không gian ngoài quan hệ song song còn có quan hệ vuông góc. Khi nào đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?... ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm  Giáo viên khẳng định: AA/ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB, AD trong mặt phẳng ABCD ta nói: AA/ vuông góc với mặt phẳng ABCD Giáo viên đưa ra kí hiệu: AA/ (ABCD) Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trên hình vẽ Hãy khái quát: Khi nào đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Giáo viên giới thiệu trên hình: AA/ (ABCD) AA/ (A/B/C/D/). Suy ra: (ABCD)(A/B/C/D/) Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp mặt phẳng vuông góc ? Khi nào hai mặt phẳng vuông góc ?1 Học sinh làm Học sinh theo dõi Giáo viên lấy ví dụ khác Học sinh phát biểu Học sinh lấy các ví dụ trong hình hộp chữ nhật Học sinh khái quát 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng A B D C A/ B/ D/ C/ Hai mặt phẳng vuông góc AA/ (ABCD) AA/ (A/B/C/D/). . . a b,c b, c (P) a (P) b cắt c a (Q) (Q) (P) a (P) (ABCD)(A/B/C/D/) . . . Hoạt động 2: 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Học sinh trả lời 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật V= abc A a B b D C c A/ B/ D/ C/ V = abc Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) Gv treo bảng phụ có sẵn bài tập 13 /104 - SGK Học sinh thảo luận nhóm để điền vào bảng phụ Bài 13 /104 – SGK: C dài 22 18 15 20 C rộng 14 . . . . . . . . . C cao 5 6 8 . . . Sđáy . . . 90 . . . 260 V . . . . . . 1320 2080 V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài tập : 10 à 12 / 104 SGK Hướng dẫn bài tập 16/104: Chia thùng xe thành các hình hộp chữ nhật nhỏ Tiết 58: luyện tập Ngày soạn: 8 – 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Rèn luyện khả năng nhận biết đường thẳng và mặt phẳng song song, vuông góc. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo hình hộp chữ nhật 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào thực tiễn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2/ Học sinh:Thước thẳng và bút màu III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên treo bảng phụ và nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1 Làm bài tập 11/ 104 (BP) HS2: Làm bài tập 12/ 104 (BP) Dưới lớp: làm bài tập 14/104 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập kiểm tra (10 phút) Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài tập bạn vừa làm Giáo viên bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh Học sinh nêu nhận xét và bổ sung cho lời giải trên bảng Bài 12/ 104 AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 Bài 11/104 V= abc A a B b D C c A/ B/ D/ C/ V = abc a/ Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c (cm) ĐK: a, b, c > 0 a = b = c = k a = 3k; b = 4k; c = 5k V = abc = 480 3k. 4k. 5k = 480 60k3 = 480 k3 = 8 k = 2 a = 3.2 = 6 (cm) b = 2.4 = 8 (cm) c = 2.5 = 10 (cm b/ Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông bằng nhau, nên diện tích một mặt là 486 : 6 = 81 (cm2) Suy ra cạnh hình lập phương là a = (cm ) Thểe tích hình lập phương là V = a3 = 93 = 729 (cm3) Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ bài tập 14 Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài tập 14 Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày từng nội dung Giáo viên viết theo học sinh đọc Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên chỉ định từng học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các kết luận đã nêu Giáo viên nêu giả thiết và yêu cầu học sinh tính thể tích thùng xe Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung các cách tính khác Giáo viên cung cấp đáp án Học sinh trình bày cách tính Tính thể tích nước đã đổ vào bể Tính diện tích đáy bể Tính chiều cao của phần nước đã đổ vào bể Tính thể tích chứa của bể tính chiều cao của bể nước Trình bày các cách tính khác Học sinh trình bày Các đường thẳng song song với mp(ABKI) Nêu các đường thẳng vuông góc với mp(DCD/C/) (ABC/D/), (DCD/C/) có vuông góc với nhau không? Học sinh thảo luận nhóm tính thể tích thùng xe. Sau 5 phút thảo luận nhóm Học sinh trình bày lời giải Các nhóm còn lại bổ sung Các nhóm khác giới thiệu cách tính khác Bài tập 14 A 2m B D C 0,8m D' C' B' A' a/ Thể tích nước đã đổ vào trong bể là: 120 . 20 : 1 000 = 2,4 (m3) Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 (m2) Chiều rộng bể là: 3 : 2 = 1.5 (m) b/ Bể nước chứa được số thùng nước là: 120 + 60 = 180 (thùng) Thể tích cả bể là: 180 . 20 : 1000 = 3,6 (m3) Chiều cao bể là: 3,6 : 3 = 1,2 (m) */ Có thể tính chiều cao của bể nước là: 180 : 120 . 0,8 = 1,2 (m) Bài 16: A I/ I D G B C/ K  C ‚ H A/ D/ B/ C/ a/ DC, GH, A/B/, D/C/, A/D/, B/C/║(ABKI) b/ AI, BK, A/D/, B/C/^ (DCD/C/) c/ (ABC/D/) ^(DCD/C/) */ Khi cho: AB = 2,2 m AI = 4,8 m AA/ = 1,8 m CH = 1,2 m KH = 0,6 m Tính thể tích thùng xe V1 = AB . AA/ . AI/ = 2,2 . 1,8 . 3,6 = 14,256(m3) V2 = CH . KH . KI = 1,2 . 0,6 . 2,2 = 1,584(m3) Tính thể tích thùng xe là: 14,256 + 1,584 =15,84(m3) Cách khác:… V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài tập : 16, 19, 21, 24/108 - 110 SBT Đọc trước Đ4 Hướng dẫn bài tập: Tiết 59: Đ4. Hình lăng trụ đứng Ngày soạn: 20 - 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc các yếu tố của lăng trụ đứng: đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao… 2/ Kỹ năng: Gọi tên lăng trụ theo đáy Vẽ lăng trụ đứng ( đáy, cạnh bên, đáy còn lại) 3/ Thái độ: Tự giác ôn tập Cẩn thận, chính xác, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào thực tiễn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng Dụng cụ vẽ hình, phấn màu 2/ Học sinh: Đọc trước bài bọc Dụng cụ vẽ hình III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu: hình hộp chữ nhật Có những yếu tố nào Đánh giá nhận xét HS1: Trả lời Dưới lớp: Theo dõi, nhận xét IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng (20 phút) Giáo viên đưa ra một số hình lăng trụ đứng và giới thiệu đây là các lăng trụ đứng Giáo viên giới thiệu các đỉnh Giáo viên nêu câu hỏi: số đỉnh của một lăng trụ đứng có đặc điểm gì? Giáo viên giới thiệu các đáy GV: hai đáy lăng trụ đứng có tính chất gì? Giáo viên giới thiệu các mặt bên GV: Quan sát mô hình nhận xét các bặt bên lăng trụ đứng là hình gì? Giáo viên giới thiệu các cạnh bên GV: Các cạnh bên của lăng trụ đứng có đặc điểm gì? Giáo viên giới thiệu cách gọi tên lăng trụ đứng GV: Hãy gọi tên các lăng trụ còn lại GV: Các mặt bên tạo thành mặt xung quanh của hình lăng trụ đứng ? 1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm GV: hình hộp chữ nhật hình lập phương có là hình lăng trụ đứng không? Giáo viên giới thiệu lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng ? 2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Học sinh theo dõi quan sát Học sinh trả lời số đỉnh lăng trụ đứng là số chẵn và bằng hai lần số đỉnh của đáy HS: Hai đáy của lăng trụ đứng là hai đa giác bằng nhau và ở hai mặt phẳng song song HS: các mặt bên của lăng trụ đứng là các hình bình hành HS: Các cạnh bên của lăng trụ đứng là các đoạn thẳng song song và bằng nhau Học sinh đứng tại chỗ đọc tên các lăng trụ có trên bàn giáo viên ? 1 Học sinh hoạt động cá nhân làm Học sinh báo cáo kết quả ? 2 Học sinh làm 1. Hình lăng trụ đứng A A1 C D B D1 C1 B1 Ví dụ: Hình lăng trụ đứng Các đỉnh: A, B, C, D, A1 , B1, C1, D1. Hai đáy: ABCD, A1B1C1D1 Các mặt bên: ABB1A1,...,DCC1D1. Các cạnh bên: AA1... ? 1 ? 2 Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sgk Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý sgk Học sinh nghiên cứu ví dụ sgk Học sinh phân biệt các yếu tố của lăng trụ đứng Học sinh đọc chú ý sgk C A B C/ A/ B/ Ví dụ Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 19 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 20 trên bảng phụ bằng thi vẽ hình HS làm bài tập 19 Học sinh làm bài tập 20 Học sinh được chọn làm hai nhóm thi vẽ Bài 19: Hình a b c d Số CĐ 3 4 6 5 Số MB 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số CB 3 4 6 5 V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Đọc kỹ lại nội dung bài học Làm bài tập : 21, 22/ 109 SGK 26, 27, 28 /111SBT Đọc trước Đ5 Hướng dẫn bài tập22: Tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng có được Tiết 60: Đ5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Ngày soạn: 23 - 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ6 Hướng dẫn bài tập: Tiết 61: Đ6. Thể tích của hình lăng trụ đứng Ngày soạn: 23 - 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ Hướng dẫn bài tập: Tiết 62: Luyện tập Ngày soạn: 25 - 4 - 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ7 Hướng dẫn bài tập: Tiết 63: Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Ngày soạn: 22 March 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ8 Hướng dẫn bài tập: Tiết 64: Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều Ngày soạn: 22 March 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ9 Hướng dẫn bài tập: Tiết 65: Đ9. Thể tích của hình chóp đều Ngày soạn: 22 March 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Đọc trước Đ Hướng dẫn bài tập: Tiết 66: Luyện tập Ngày soạn: 22 March 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Hướng dẫn bài tập: Tiết 67: ôn tập chương IV Ngày soạn: 22 March 2006 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: HS2: Dưới lớp: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động 2: ( phút) Hoạt động 3: ( phút) Hoạt động 4: (phút) V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Làm bài tập : Hướng dẫn bài tập: Ghi chú: Không có tiết kiểm tra hương IV Tiết 68, 69 Ôn tập cuối năm Tiết 70 Trả bài kiểm tra học kỳ II (ND hình)

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc8 chuong 4.doc
Giáo án liên quan