Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 18 đến tiết 24

A.Mục tiêu:

+ Nhận biết được khái niệm “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”.

 Định lí về các đường thẳng song song cách đều.

 Tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

+ Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

 Biết cách chứng tỏ “ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

B.Chuẩn bị:

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 18 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước A.Mục tiêu: + Nhận biết được khái niệm “khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”. Định lí về các đường thẳng song song cách đều. Tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. + Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ “ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”. + Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường thẳng nào ? * Nêu vấn đề vào bài * HĐ1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Làm ?1 (Sgk tr 100): Cho hai đường thẳng song song a và b (h.93). Gọi A và B là hai điểm bất kì thuộc đường thẳnh a, AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b. Gọi độ dài AH là h. tính độ dài BK theo h . -> ABCD là hình gì , vì sao? -> Lấy B bất kì ẻ a khi đó khoảng cách từ (B -> b) so với h như thế nào ? -> Lấy B ẻ b khi đó khoảng cách từ (B -> a) so với h như thế nào ? ->Có nhận xét gì về k/c h giữa hai đường thẳng song song a và b ? ?—?2(đáp): ->ABCD là hcn => AH = BK = h. ẹNhận xét: - "B a : $ BK = h ,(BK ^ b, K b) - Ngược lại: "B b : $ BK = h (BK ^ a, K a). Ta nói: h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. 1.2 Định nghĩa(Sgk tr 101): -> Y/c hs phát biểu định nghĩa. -> Lưu ý: Từ một điểm bất kì thuộc đường thẳng này kẻ đường vuông góc với đường thẳng kia thì đoạn thẳngđó vuông góc với hai đường. ?— Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. * HĐ2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Làm ?1 (Sgk tr 101): Cho đường thẳng b. Gọi a và a’ là hai đường thẳng song song với đường thẳng b và cùng cách đường thẳng b một khoảng bằng h (h.94), (I) và (II) là các nửa mặt phẳng bờ b. Gọi M và M’ là các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h, trong đó M thuộc nửa mặt phẳng (I), M’ thuộc nửa mặt phẳng (II). Chứng minh rằng M a M’ a’. Các điểm thoả mãn cách b một khoảng không đổi là h có tính chất gì ? 2.2 Phát biểu tính chất (Sgk tr 101): -> Y/c hs phát biểu để ghi nhớ Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h ?— Tính chất (Sgk tr 101): "A: bặc Kuai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h AH = h (AH ^ b tại H b) => A a, (A a’) // b. 2.3 Làm ?3 (Sgk tr 101): Xét các tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm (h.95) .Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường thẳng nào? -> Quan sát và tìm hiểu hình 95 . Dự đoán tập hợp điểm A có tính chất gì ? -> HD hs c/m: A m, (A m’) // BC. ?— ?3 (Sgk tr 101): "A: bặc Kuai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h AH = 2cm (AH ^ BC tại H BC) => A m, (A m’) // BC. 2.4 GV giới thiệu nhận xét : Từ định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và tính chất trên. Hãy nêu nhận xét về tính chất của “ tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng không đổi ” ? ?— Nhận xét (Sgk tr 101): Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng không đổi bằng h là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h . * HĐ3. Đường thẳng song song cách đều. 3.1 GV giới thiệu định nghĩa : -> Quan sát hình 96a (Sgk tr 102) -> Các đường thẳng a, b, c, d có gì đặc biệt? “thế nào là đường thẳng song song cách đều ” ? Các đường thẳng song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng bằng nhau gọi là các đường thẳng song song cách đều.. ?— Định nghĩa (Sgk tr 102): a // b // c // d và AB = BC = CD. ú a, b, c, d : song song cách đều. 3.2 Phát biểu định lí (Sgk tr 102): -> Y/c hs phát biểu để ghi nhớ định lí về “đoạn chắn” a) Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. b) Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều. ?— Định lí (Sgk tr 102): a // b // c // d và AB = BC = CD. ú E F = FG = GH. ( Đường thẳng song song cách đều ú các đoạn chắn bằng nhau) Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— * HĐ4. Luyện tập củng cố. 4.1 GV nêu bài tập 68 (Sgk tr 102) Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. Lấy điểm B bất kì thuộc đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào? -> Tìm hiểu đề bài vẽ hình ( kẻ AH ^ d và CK ^ d). ->AH, CK có bằng nhau không, vì sao? ?— Bài tập 68 (đáp): D vg ABH = D vg CBK (cạnh huyền – góc nhọn) => AH = CK= 2cm. => Điểm C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d là 2cm. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 4.2 GV nêu bài tập 67 (Sgk tr 102) Cho đoạn thẳng AB. kẻ tia A x bất kì. lấy điểm C, D, E sao cho AC = CD = DE (h 97). Kẻ đoạn thẳng EB. Qua C, D kẻ các đường thẳng song song với EB. Chứng minh rằng đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. -> Tìm hiểu đề bài thảo luận vẽ hình . -> AC’= C’D’= D’B vì sao? ?— Bài tập 67 (đáp): C1: Dùng t/c đường TB của DADD’ và t/c đường TB của ht CC’BE. C2: Kẻ d song song với EB . => d, CC’, D D’ song song cách đều * HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp. - Làm các bài tập 69, 70 (Sgk tr 103). - Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập (Sgk tr 103). Tiết 19 luyện tập: đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước A.Mục tiêu: + Củng cố định lí về các đường thẳng song song cách đều. Bài toán “tập hợp điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng không đổi”. + Vận dụng định lí vg song cách đềug cho trước một khoảng không đổi"AB bị chia ra ba phần bằng nhau.yển trên đường nào? để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1 Kiểm tra và chữa bài tập: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 GV nêu y/c kiểm tra hs: -> HS1: - Nêu Đ/n về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? - Các điểm cách b cho trước một khoảng không đổi h có tính chất gì ? vẽ hình minh hoạ. -> HS2: - Nêu Đ/n về các đường thẳng song song cách đều? vẽ hình minh hoạ. - Nêu ĐL về các đường thẳng song song cách đều? vẽ hình ghi tóm tắt bằng kí hiệu trên hình vẽ. ?— HS1: - Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. - Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h ?— HS2: - Các đường thẳng song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng bằng nhau gọi là các đường thẳng song song cách đều. ?— Định lí (Sgk tr 102): a // b // c // d và AB = BC = CD. ú E F = FG = GH. ( Đường thẳng song song cách đều ú các đoạn chắn bằng nhau) 1.2 GV chữa nhanh bài tập 69 (Sgk ): - Đáp số: (1 -> 7), (2 -> 5), (3 -> 8), (4 -> 6). - Nhắc lại 4 bài toán về tập hợp điểm đã học (bảng phụ). 1) Tập hợp các điểm M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB cố định là đường trung trực (d) của đoạn thẳng AB. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2) Tập hợp các điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó là tia phân giác (Ot) của góc xOy. 3) Tập hợp các điểm M cách điểm O cố định một khoảng r là đường tròn tâm O bán kính r. (O; r) 4) Tập hợp các điểm M cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng m và m’ song song với a và cách a một khoảng bằng h. * HĐ2 Tổ chức luyện tập: 2.1 HD giải bài tập 70 (Sgk tr 103): Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy sao cho OA = 2cm. Lấy B là một điểm bất kì thuộc tia Ox. Gọi C là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tiaOx thì điểm C di chuyển trên đường nào? -> Kẻ CH ^ OB. Độ dài CH = ? , điểm C có tính chất gì ? -> Kết luận như thế nào ? - Lưu ý:(có thể c/m OC = OA => C thuộc tia Dm là trung trực của OA) ? Do B di chuyển trên tia Ox nên C chỉ di chuyển trên tia Dm song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. 2.2 GV nêu tiếp bài tập 71 (Sgk tr 103): Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC . Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE. a) Chứng minh rằng ba điểm A, O, M thẳng hàng. b) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào? c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— ẹGV Hướng dẫn bài tập 71(Sgk tr 103): -> Vẽ hình lưu ý: Lấy M bất kì thuộc BC -> tứ giác AEMD là hình gì? điểm O có tính chất gì? -> Kẻ AH ^ BC tại H, điểm O có quan hệ với đoạn AH ntn?ình gì? điểm O có tính chất gì? * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp. - Làm các bài tập 72 (Sgk tr 103) và 126 -> 130 (SBT) - Chuẩn bị theo nội dung Đ11. (Sgk tr 104 -> 106). Tiết 20 hình thoi A.Mục tiêu: + Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. + Biết vẽ hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng để chứng minh hình học. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: Các thanh sắt ở cửa xếp (h. 99) tạo thành những hình thoi. * Nêu vấn đề vào bài: * HĐ1: Định nghĩa 1.1 Tìm hiểu(Sgk tr 104) – H100 : -> Có nhận xét gì về tg ABCD ? -> Tg ABCD là hình thoi cần đk gì ? -> GV giới thiệu định nghĩa và cách vẽ ẹHình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. — H100 -> Nhận xét: -> Tg ABCD có AB = BC = CD = DA. gì ?oi. .một tứ giác là hình ác dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. -> Tg ABCD là hình thoi. ? Định nghĩa (Sgk tr 104): Tg ABCD:h.th ú AB = BC = CD = DA. 1.2 Làm ?1(Sgk tr 104): Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành. -> Tg ABCD có các cạnh đối ntn? -> Nêu nhận xét về hình thoi ABCD ? — ?1 (Đáp): Hình thoi ABCD là hình bình hành. ? Hình thoi cũng là một hình bình hành (đặc biệt). Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— * HĐ2: Tính chất: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Phát biểu các tính chất của hbh? -> Nhắc lại các tính chất về ( cạnh – góc - đường chéo). ->hình thoi có các tính chất của hình bình hành không ? ?— Tính chất: ( Hình thoi có đủ các tính chất của hbh) 2.2 Làm ?2 (Sgk tr 104): Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O (h. 101). a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ? b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. -> Y/c hs thảo luận: -> AC và BD vuông góc với nhau không? -> AC và BD có là phân giác của các góc A, B, C, D không? — ?2 (Sgk tr 104): Hai đ/c của hình thoi a) Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) AC ^ BD và AC, BD là phân giác của các góc tương ứng. 2.3 Tìm hiểu định lí (Sgk tr 104): Trong hình thoi : a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. -> GV hướng dẫn cách chứng minh (Sgk tr 105) ? Định lí : ABCD là h. thoi => AC ^ BD AC: p/g của các góc A, C BD:p/g của các góc B, D * HĐ3. Dấu hiệu nhận biết: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 3.1Từ Đ/n và T/c hãy chỉ ra cách nhận biết một hình là hình thoi? -> H/s tìm hiểu 4 dấu hiệu: 1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi 2. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi 3. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 4. Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. ? Dấu hiệu nhận biết: 1. Tg có 4 cạnh = nhau 2. Hbh có 2 cạnh kề = nhau 3. Hbh có 2 đường chéo ^ 4. Hbh có 1 đ/c là p/g của 1 góc => Hình thoi. 3.2 Làm ?2 (Sgk tr 105): Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 ? ?2 - Ta có: OA = OC ; OB = OD (Đ/n hbh) Và éO1 = éO2 ( = 900) => D ABO = D CBO ( c. g. c) => AB = BC => AB = CD = BC = DA => ABCD : hình thoi (Đ/n) -> Bài tập 73(Sgk tr 105 - H102 - a, b, c, d, e ): Tìm các hình thoi trên hình102 -> Y/c hs đọc hình, thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. ? Bài tập 73( H102 - d ): Không phải là hình thoi * HĐ4. Luyện tập củng cố * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh c/m các dấu hiệu 1, 2, 4 - Làm các bài tập 74 -> 78 (Sgk tr 106) - Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập Tiết 21 luện tập: Hình thoi A.Mục tiêu: + HS được củng cố các dấu hiệu để chứng minh một hình là hình thoi. + Biết vận dụng các tính chất của hình thoi để tính toán và chứng minh hình học. + Nắm được các bài toán thực tế vận dụng tính chất của hình thoi. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập: 1.1 GV nêu y/c kiểm tra: - Phát biểu các tính chất của hình thoi? - Chữa bài tập 77 (Sgk tr 106) —HS (Đáp): Tính chất hình thoi 1. Cạnh ... 2. Góc... 3. Đường chéo... 1.2 GV nhấn mạnh tính chất về: - Tâm đối xứng - Trục đối xứng ? Bài tập 77 : a) Hình thoi là hình bình hành => Giao của hai đường chéo là tâm đối xứng của nó. b) Do BD là trung trực của AC => A đối xứng với C qua BD ( B; D đx với chính nó qua BD). => BD là trục đối xứng của hình thoi. ->(Chứng minh tương tự với AC). => AC là trục đối xứng của hình thoi 1.1 Hoàn chỉnh bài tập 76 (Sgk tr 106) ? Bài tập 76 : + Ta có : EF là đường TB của DABC (gt) => EF // AC và EF = 1/2 AC (1) GH là đường TB của DADC (gt) => GH // AC và GH = 1/2 AC (2) Từ (1, 2) => EF // GH và EF = GH => E FGH là hbh. +Ta có EG = FH (đường TB của h.thoi) Vậy E FGH là hcn Lưu ý: Có thể c/m - E FGH: hbh - Hbh có 1 góc vuông. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— * HĐ2. Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 GV nêu bài tập 138 (Sbt tr 74) Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G, H lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao? ? Hướng dẫn bài tập : - OE ^ AB, OG ^ CD mà AB // CD => E, O, G thẳng hàng. (chứng minh tương tự) => H, O, F thẳng hàng - O tia p/g của éB => OE = OF (chứng minh tương tự) => O F = OG; OG = OH => EFGH: hcn (2 đ/c = và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 2.2 GV nêu bài tập 140 (Sbt tr 74) Cho hình thoi ABCD,  = 600. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh DC lấy điểm N sao cho AM = DN. Tam giác BMN là tam giác gì ? vì sao? ? Hướng dẫn bài tập : * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp. - Làm các bài tập 136 , 137, 139, 141 (SBT) - Chuẩn bị theo nội dung Đ12. (Sgk tr 107). Tiết 22 hình vuông A.Mục tiêu: + Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặ biệt của hình chữ nhật và hình thoi. + Biết vẽ hình vuông, biết cách chứng minh một tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và các bài toán thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: - Phát biểu Đ/n, T/c của hình chữ nhật? - Phát biểu Đ/n, T/c của hình thoi? -> GV chốt lại các vấn đề trên. * Nêu vấn đề vào bài: Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không? * HĐ1: Định nghĩa Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Tìm hiểu – H104 (Sgk tr 107): - Có nhận xét gì về tg ABCD ? -> Tg ABCD là một hình vuông -> GV giới thiệu định nghĩa và cách vẽ bằng êke. ẹHình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. 1.2 Theo Đ/n hãy cho biết quan hệ giữa h. thoi, hcn và h. vuông ? -> h. thoi ABCD có các góc ntn? -> h. chữ nhật ABCD có các cạnh ntn? -> Nêu nhận xét về hình vuông ? —? - H. vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau - H.vuông là hình thoi có bốn góc vuông -> Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. — H104 -> Nhận xét: -> Tg ABCD có AB = BC = CD = DA Và éA =éB = éC = éD = 900. gì ?oi. .một tứ giác là hình ác dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. ? Định nghĩa (Sgk tr 107): Tg ABCD:hình vuông ú éA =éB = éC = éD = 900 (1) AB = BC = CD = DA (2) * HĐ2: Tính chất: Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Theo em hình vuông có những tính chất gì? HS thảo luận nhóm: -> Nhắc lại các tính chất của h. thoi về ( cạnh – góc - đường chéo). -> Nhắc lại các tính chất của h. chữ nhật về ( cạnh – góc - đường chéo). ?— Tính chất: ( Hình vuông có tất cả các tính chất của h. chữ nhật và h. thoi) 2.2 Làm ?1 (Sgk tr 107): Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? -> Y/c hs thảo luận báo cáo kết quả -> GV chốt 4 tính chất về đường chéo của hình vuông. ? ?2 :Hai đường chéo của hình vuông - Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Bằng nhau - Vuông góc với nhau - Là phân giác của các góc tương ứng. 2.3 Hệ thống lại các T/c của hình vuông (thuyết trình kết hợp với hình vẽ) -> T/c về cạnh, về góc, về đường chéo -> GV lưu ý T/c về tâm đối xứng và trục đối xứng (bài tập 80- Sgk tr 108) * HĐ3. Dấu hiệu nhận biết: 3.1 Từ hình chữ nhật cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông? ẹHình chữ nhật có (1trong 3 điều kiện): - Hai cạnh kề bằng nhau (1) - Hai đường chéo vuông góc với nhau (2) - Một đường chéo là phân giác của một góc (3) ->Hình chữ nhật trở thành hình vuông. * Hướng dẫn c/m dấu hiệu (1) 3.2 Từ hình thoi cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông? ẹHình thoi có (1trong 2 điều kiện): - Một góc vuông (4) - Hai đường chéo bằng nhau (5) ->Hình thoi trở thành hình vuông. * Hướng dẫn c/m dấu hiệu (4) ? Dấu hiệu nhận biết: - Hai cạnh kề bằng nhau (1) - Hai đường chéo vuông góc với nhau (2) - Một đường chéo là phân giác của một góc (3) - Một góc vuông (4) - Hai đường chéo bằng nhau (5) 3.3 Làm ?2 (Sgk tr 108): Tìm các hình vuông trên hình 105. -> Đọc các hình, thảo luận, thống nhất và báo cáo kết quả. ẹ “Chỉ có H.105- d không phải là hình vuông”. * Lưu ý: Từ hình 105.c rút ra cách vẽ hình vuông bằng thước và compa. —Tứ giác ĐúNG vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. Rõ ràng tứ giác ĐúNG là một hình vuông. Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh việc chứng minh các dấu hiệu nhận biết đã hướng dẫn trên lớp. - Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 (Sgk tr 108) - Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập (Sgk tr 109). Tiết 23 luyện tập: hình vuông A.Mục tiêu: +Củng cố định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi từ đó hiểu sâu về tính chất của nó. + Rèn kĩ năng vẽ hình vuông và cách chứng minh một tứ giác là hình vuông. + Hiểu để vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và các bài toán thực tế. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Kiểm tra và chữa bài tập Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1HS1-> Bài tập 79/a: Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: 6cm, cm, 5cm, hay 4cm? ẹLưu ý: Với hình vuông cạnh bằng a ->Ta có công thức: Đường chéo d = a. HS2-> Bài tập 79/b: Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng: 1dm, dm, dm, dm ? 1.2 HS3-> Bài tập 81: Cho hình 106. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? HS4-> Bài tập 82: Cho hình 107, trong đó ABCD là hình vuông. C/m: tứ giác EFGH là hình vuông *HĐ2 Tổ chức luyện tập 2.1 Bài tập 84 (Sgk tr 109): Cho tam giác ABC, D nằm giữa B và C. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC chúng cắt các cạnh AC và AB tại E và F. a) Tg AEDF là hình gì? vì sao? b) D ở vị trí nào trên BC thì Tg AEDF là hình thoi? c) Nếu tam giác ABCvg tại A thì Tg AEDF là hình gì? D ở vị trí nào trên BC thì Tg AEDF là hình vuông ? -> Y/c hs thảo luận và báo cáo kết quả 2.2 Bài tập 85 (Sgk tr 109): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Gọi M là giao của AFvà DE N là giao của B F và CE. a) Tg ADFE là hình gì? vì sao? b) Tg EMFN là hình gì? vì sao? -> Y/c hs thảo luận và báo cáo kết quả 2.3 Bài tập 83 (Sgk tr 109): Các câu sau đúng hay sai: a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. (Sai) b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi (Đúng) c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. (Đúng) d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. (Sai) e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. (Đúng) -> Y/c hs thảo luận 6 nhóm và báo cáo kết quả (giải thích). Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— * HĐ3. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo Sgk và vở ghi . - Hoàn chỉnh việc chứng minh các bài tập đã hướng dẫn trên lớp. - Chuẩn bị theo các nội dung ôn tập cuối chương I (Sgk tr 110 -> 112) Tiết 24 Ôn tập chương I A.Mục tiêu: + Hệ thống hoá kiến thức về tứ giác đẫ học trong chương: Đ/n, T/c và DHNB. + Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập: - Tính toán số đo, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện cần thoả mãn của một hình + Thấy được MQH giữa các tứ giác đã học góp phần rèn tư duy biện chứng. B.Chuẩn bị: + GV: Các phương tiện dạy học cần thiết (tài liệu liên quan, bảng phụ) + HS : Đủ SGK, đồ dùng học tập theo yêu cầu tiết học. C.Tổ chức dạy học: * HĐ1. Hệ thống kiến thức về tứ giác Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 1.1 Dùng sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: -> Từ hình vẽ nêu các câu hỏi (về Đ/n, T/c, DHNB)? -> Hoàn thiện sơ đồ nhận biết theo chiều mũi tên. 1.2 Dùng sơ đồ ven mô tả quan hệ giữa các tập hợp hình đã học -> Đặt tên cho các tập hợp hình *HĐ2. Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động của GVẹ Hoạt động của HS ?— 2.1 Bài tập 88 (Sgk tr 111): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì E FGH là: a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông? 2.1 Bài tập 89 (Sgk tr 111): Cho tam giác ABCvuông tại A, đường trung tuyến AM.Gọi Dlà trung điểm của AB, E là điểm đốixứng với M qua D a) C/m: điểm E

File đính kèm:

  • docGA hinh hoc 83 tiep.doc