I.MỤC TIÊU :
Học sinh được cũng cố lại các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên quan.
Vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập về tính toán và chứng minh .
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: SGK, thườc kẻ, compa, êke, bảng phụ.
Học sinh : SGK, thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm.
On các vị trí tương đối của hai đường tròn
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ I - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: LUYỆN TẬP
Tuần 16, TPPCT 32
Ngày soạn:. . ./. . . /2007
ngày dạy: . . . /. . . /2007
I.MỤC TIÊU :
@ Học sinh được cũng cố lại các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên quan.
Vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập về tính toán và chứng minh .
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: SGK, thườc kẻ, compa, êke, bảng phụ.
Học sinh : SGK, thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm.
Oân các vị trí tương đối của hai đường tròn
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV? : Kiểm tra bài cũ.
Sửa bài 37 SGK.
Giáo viên nhận xét –ghi điểm học sinh
GV yêu cầu cả lớp : Giải bài tập SGK
Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 38 SGK
Gv tương tự : Giải bài tập 39 SGK
Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 39 SGK.
GV Lưu ý HS: Tổng quát kết quả ở câu c) của bài tập 39, ta có: Với OA = R, O’A = r thì độ dài BC = 2
GV: Chốt lại các bước giải ở từng bài.
Một học sinh lên bảng kiểm tra.
Bài 37 SGK
Chứng minh AC=DB.
O
A C D B
Ta có AB dây của (O)
Gọi I là hình chiếu của O lên AB thì:
IA=IB (1)
Mà I cũng là hình chiếu của I lên dây CD của (O,OC) Nên I là trung điểm của CD.
Do đó: IC=ID (2)
Suy ra :AC = AI - CI= IB-ID (do (1) và (2)).
= DB
Vậy: AC=DB
Học sinh nhận xét bài giải của bạn.
Bài tập 38 SGK
a) Tâm của các đường tròn có bán kính
1 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;4cm)
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đương tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;2m)
Học sinh tiến hành hoạt động theo nhóm
Giải bài tập 39 SGK.
( HS lên bảng vẽ hình )
Chứng minh:BAC = 90o
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : IB = IA, IC = IA
Tam giác ABC có đường trung tuyến:
IA=1/2 BC nên : BAC = 90o
b) Tính số đo góc OIO’
Ta có : IA, IB là hai tiếp tuyến của (O) cùng xuất phát I nên IO là phân giác của BIA.
Tương tự: IO’ là phân giác của CIA.
MàBIA và CIA là hai góc kề bù nên IO ^ IO’.
Vậy OIO’ = 90o
Tính BC:
DOIO’ vuông tại I, tacó: AI là đường cao (AI là tiếp tuyến của (O) tại A).
Suy ra: IA2 = OA.O’A
Suy ra: IA = = 6 cm.
Vì BC = 2 IB nên BC = 2IA.
Vậy BC = 12 cm.
HS theo dõi và ghi nhớ
Hướng dẫn học ở nhà.
Giải lại các bài tập 38, 39 SGK.
Làm bài tập 40, 41 .
Oân chương II theo các câu hỏi.
File đính kèm:
- Hinh9_tiet 32.doc