I.MỤC TIÊU :
HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo độ của cung lớn tương ứng.
HS biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
HS hiểu và vận dụng được định lí “cộng hai cung”.
II.CHUẨN BỊ : GV + HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: GÓC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG
Tuần 19, TPPCT 37
Ngày soạn: . . ./. . ./2008
ngày dạy:. . ./. . . /2008
I.MỤC TIÊU :
@ HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
@ Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo độ của cung lớn tương ứng.
@ HS biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
@ HS hiểu và vận dụng được định lí “cộng hai cung”.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV + HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra :
ã Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ Thế nào gọi là góc ở tâm?
+ GV giới thiệu cung tròn: cung lớn, cung nhỏ như SGK.
+ GV giới thiệu cách kí hiệu một cung tròn; cách phân kí hiệu trên hình vẽ để dễ phân biệt cung lớn, cung nhỏ.
+ HS nghiên cứu SGK trả lời.
+ HS xem thêm SGK.
+ HS xem SGK.
1) Góc ở tâm:
* Định nghĩa:
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+ Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm à nó chia đường tròn thành 2 cung.
§ Nếu 00 < < 1800 thì cung nằm bên tròn góc gọi là “cung nhỏ”, cung nằm ngoài góc gọi là “cung lớn”.
§ Cung AB kí hiệu là:
§ Để dễ phân biệt, hai cung có chung các mút A, B như hình vẽ kí hiệu là: ,
§ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
§ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
+ Đơn vị đo cung cũng tính bằng độ à giới thiệu định nghĩa như SGK.
2) Số đo cung:
* Định nghĩa:
§ Số đo cung nhỏ bằng số của góc ở tâm chắn cung đó.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ GV giới thiệu như SGK.
+ HS xem thêm phần chú ý trong SGK.
§ Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ.
§ Số đo của nửa đưòng tròn bằng 1800.
+ Hai cung như thế nào gọi là bằng nhau ?
à giới thiệu như SGK.
+ Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
* Bài tập ?1 / SGK
3) So sánh hai cung:
§ Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
§ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
VD: Cung AB và cung CD bằng nhau:
Cung EF lớn hơn cung MN:
+ GV giới thiệu tính chất “cộng cung” như SGK.
+ HS chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?2 / SGK
* Định lí:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
Củng cố :
Ä Bài tập 1, 2, 3 / SGK.
Lời dặn :
ð Học kỹ định nghĩa : góc ở tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, và tính chất “cộng cung”.
ð BTVN : 4, 5, 6, 7, 8 / SGK.
File đính kèm:
- Hinh9_tiet 37.doc