Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 41: Luyện tập

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các định nghĩa, định lí góc bội tiếp của đường tròn.

II.CHUẨN BỊ : GV + HS: Thước thẳng + compa + eke

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

1) - Phát biểu định nghĩa, định lí về góc nội tiếp của đường tròn ?

 - Bài tập 18 / SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: LUYỆN TẬP Tuần 21, TPPCT 41 Ngày soạn: . . ./. . ./2008 ngày dạy:. . ./. . . /2008 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các định nghĩa, định lí góc bội tiếp của đường tròn. II.CHUẨN BỊ : Ä GV + HS: Thước thẳng + compa + eke Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) - Phát biểu định nghĩa, định lí về góc nội tiếp của đường tròn ? - Bài tập 18 / SGK ‚ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Xét xem các đường SN, HM có phải là đường cáo trong AHS hay không? * Bài tập 19 / SGK + 1 HS lên bảng c/m; các HS còn lạitheo dỏi, nhận xét và sửa sai nếu có. Theo giả thiết ta có: các góc AMÂB, ANÂB nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên suy ra: AMÂB = 900 , ANÂB = 900 Từ đó suy ra SN và HM là các đường cao trong tam giác AHS => AB cũng là đường cao của tam giác AHS => AB SH + GV hướng dẫn HS c/m như ở bài tập 19. * Bài tập 20 / SGK + 1 HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt giả thiết, kết luận. Theo giả thiết ta có ABÂC = 900 (góc nội tiếp chấn nửa đường tròn (O) ) ABÂD = 900 (góc nội tiếp chấn nửa đường tròn (O’) ) Nên suy ra: CBÂD = 1800 => C, B, D thẳng hàng. + Gợi ý: Các góc nội tiếp trong 2 đường tròin bằng nhau chắn các cung bằng nhau thì có bằng nhau hay không? * Bài tập 21 / SGK + 1 HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. * Hai cung nhỏ AnB và AmB cùng căng dây AB, mà hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau nên suy ra => BMÂA = BNÂA (định lí) => MBN cân tại B. Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức lượng trong vuông. * Bài tập 22 / SGK + HS vẽ hình, ghi GT, KL. * AC là tiếp tuyến của (O) tại A suy ra AC AB => ACB vuông tại A có đường cao AM (do AMB nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)), Theo hệ thức lượng trong vuông => MA2 = MB.MC ƒ Củng cố : „ Lời dặn : ð Xem lại và tập giải lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập trong SGK. ð BTVN : Tiếp tục làm các bài tập 23, 24, 25 , 26 / SGK.

File đính kèm:

  • docHinh9_tiet 41.doc