Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 68, 69: Ôn tập cuối năm

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố một số kiến thức trọng tâm trong năm học.

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Làm các bài tập ôn cuối năm trang 134 – 136 / SGK.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 Ôn tập :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Kỳ II - Tiết 68, 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Ôn Tập Cuối Năm Tuần 34-35, TPPCT 67-68-69 Ngày soạn: . . ./. . ./2008 ngày kiểm:. . ./. . . /2008 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố một số kiến thức trọng tâm trong năm học. II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Làm các bài tập ôn cuối năm trang 134 – 136 / SGK. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : ‚ Ôn tập : Giáo viên Học sinh + Nếu gọi độ dài cạnh AB là x thì độ dài cạnh BC là bao nhiêu? + Theo định lí Py-ta-go ta có điều gì? * Bài tập 1 / SGK + Độ dài cạnh BC là : + HS áp dụng định lí Py-ta-go để xác định giá trị của cạnh AC Gọi độ dài cạnh AB là x thì độ dài cạnh BC là: Theo định lí Py-ta-go ta có: AC2 = AB2 + BC2 = x2 + (10 – x)2 = 2(x2 – 10x + 50) = 2[(x – 5)2 + 25] 50 Dấu “=” xảy ra khi x – 5 = 0 x = 5. Vậy, giá trị nhỏ nhất của đường chéo là: (cm) * Bài tập 2 / SGK Chọn (B) * Bài tập 3 / SGK + 1 HS lên bảng làm, các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có . Gọi D là trọng tâm của rABC. Ta có BD = Xét r vuông BNC ta có: BC2 = BD.BN => BC2 = hay BN2 = => BN = + GV cho HS suy nghỉ làm tại chỗ, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời kết quả chọn lựa của mình. * Bài tập 4 / SGK Chọn (D) * Giải thích: SinA = => Trong r vuông ABC , ta có: Giáo viên Học sinh Suy ra tgB = + Củng cố lạo hệ thức lượng trong r vuông. * Bài tập 5 / SGK + 1 HS làm. Đặt AH = x, ta có: AC2 = AH.AB 152 = x(x + 16) x2 + 16x + 225 = 0 Giải phương trình trên ta được : x1 = 9 ; x2 = – 25 (loại) Vậy, AH = 9 (cm), suy ra: CH = 12 (cm) Diện tíchcủa rABC là : S = (cm2) + GV hướng dẫn HS kẻ thêm một bán kính vuông góc với BC. Tính DQ à EQ à EF * Bài tập 6 / SGK + tất cả các HS làm tại chỗ. Chọn (B) * Giải thích: Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC tại P, cắt EF tại Q. ta có: Khi đó, ta tính được EQ dựa vào hình chữ nhật APQD à tính được EF. + Ta chứng minh tích BD.CE bằng một hằng số. * Bài tập 7 / SGK + HS áp dụng 2 r đồng dạng làm. a) rBOD rCEO (g-g) => => (không đổi) b) Từ kết quả câu a) suy ra: . Lại có B = DÔE = 600 , dẫn tới rBOD rOED (c-g-c) Suy ra BDÂO = ODÂE. Vậy, Do là tia phân giác của góc BDE. c) Vẽ OK DE. Gọi H là tiếp điểm của (O) với cạnh AB. Chứng minh OH = OK. Giáo viên Học sinh + Củng cố góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp. * Bài tập 11 / SGK + Củng cố tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Bài tập 17 / SGK Trong r vuông ABC ta có: AB = BC.sinC = BC.sin300 = 4 = 2 (dm) AC = BC.cosC = BC.cos300 = (dm) Sxq = Rl = .2.4 = 8 (dm2) V = R2h = = .22. = (dm3) ƒ Lời dặn : ð Xem lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm. ð Xem lại tất cả các dạng bài tập đã sữa. ð Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK. ð Ôn bài kỉ để thi học kì hai.

File đính kèm:

  • docHinh 9_Tiet 67-68-69.doc