I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, Một số hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 14: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14: BÀI TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Kĩ năng giải các bài toán tam giác vuông và các bài toán thực tế
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
3. Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thước thẳng, e kê
HS: ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, Một số hệ thức và cạnh và góc trong tam giác vuông
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông bằng bản đồ tư duy?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giải dạng toán đo chiều cao của vật
GV: cho hs làm Bài 56 SBT/97
Cho biết ngọn đèn biển cao 38m nhìn thấy một hòn đảo một góc nhìn 300 so với đường nằm ngang chân đèn . Hỏi khoảng cách chân đèn đến hòn đảo bao nhiêu ?
Cho HS vẽ mô hình biểu diễn tam giác và trình bày cách giải?
Vẽ hình và trình bày cách giải
Hs khác cùng làm và lên bảng giải
Hs nhận xét sửa sai
HS1 trình bày câu a)
Nhận xét sửa chữa sai sót
Câu b) HS làm theo nhóm.
Cho các nhóm nhận xét
Bài 56 SBT/97
Ta có : ( slt)
Nên hoảng cách từ chân đèn đến hòn đảo là
AB = AC. Cotang B
= 38. cotang 300
= 38. 65,8 (m)
Bài 60 SBT/ 98
Bài 60 Hình bên
Cho biết ;
QT = 8cm; TR = 5 cm . Hayc tính
PT.
Diện tích
Để tính được PT ta làm như thế nào? Em nào biết?
Gọi ý : kẽ QS PR
Tiếp theo ta tính QS, PS, TS suy ra PT
Gọi HS thực hiện và theo dõi nhận xét sửa chữa khắc sâu cách giải và đánh giá ghi điểm
Để tính diện tích tam giác ta tính như thế nào ?
HS trả lời
Hs nhắc lại công thức tính diện tích tamgiác
Hs lên bảng tính .
Bài 60 SBT/ 98
a) Kẽ QS PR
ta có ( kề bù với )
QS = QT . sin 300
= 8. = 4
PS = QS. cotg 180
= 4. cotg 180 = 12,3
TS = QS. cotg300
= 4.cotg300 = 6,9
Suy ra PT = PS – TS
= 12,3 – 6,9 = 5,4.
b) =20,8
BÀI TẬP 61 SBT
Để tính AD và AB ta làm như thế nào ? vì sao ? Em no biết ?
Gọi ý ta đã biết nên ta kẽ
Sau đó áp dụng hệ thức lượng để tìm AD, AB
Để tính AB ta cần tính cạnh nào ?
Hs suy nghĩ trả lời
Hs khác nhận xét
Tính AH suy ra AB
BÀI TẬP 61 SBT
Cho đều có cạnh 5,
Tính AD, AB
Giải :
Kẽ
DH = DB.sin 600 = 5. sim600=4.3 cm
AD =
b) ta có
AH = DH.Cotag 400
= 5,1 cm
Mà BH = ( gt)
Nên AB = AH – HB
= 5,1 – 2,5 = 2,6 cm
3. Củng cố: (3’)
GV nhắc lại các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
4. Dặn dò: (2’)
a) Bài vừa học : Nắm vững các công thức hệ thức lượng , các bài tập đã giải
b) Bài sắp học : Ứng dụng thực tế đo chiều cao của vật, đo khoảng cách : Xem lại bài toán 28, 29 SGK
File đính kèm:
- hinh-t12.doc