I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được
2. Kĩ năng: : Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, rèn kỹ năng đo đạc
3. Thái độ: ý thức làm việc tập thể
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
2. Phương pháp dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 14: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Kĩ năng giải các bài toán thực tế
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được
2. Kĩ năng: : Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, rèn kỹ năng đo đạc
3. Thái độ: ý thức làm việc tập thể
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành
2. Bài mới:
Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, có thể tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm không thể đo đạc trực tiếp được. Hôm nay ta tiến hành thực hành về ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn là xác định khoảng cách của sân trường?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Xác định khoảng cách
Gv: kiểm tra đồ dùng thực hành
Gv: nêu nhiệm vụ cho Hs biết
Ta coi hai dãy phòng song song với nhau
Gv: ta chọn một điểm B phía dãy khối 8 làm mốc (thường lấy một cây làm mốc). Sau đó Gv hướng dẫn Hs cách thực hành
Gv: làm thế nào để được khoảng cách giữa hai phòng học ?
Sau khi Gv hướng dẫn xong Gv cho Hs tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời
Gv: Viết báo cáo thực hành, mẫu đã cho sẵn
Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ mình
Hs: Ta coi hai dãy phòng song song với nhau và AB với các dãy khối 8,khối9
Nên khoảng cách giữa hai dãy phòng học chính là đoạn AB
Ta có: r ACB vuông tại A, AC = a
Góc ACB = AB = a. tg
Hs: ra sân thực hành
Hs: sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng đồ dùng dạy học
2. Xác định khoảng cách:
a) Nhiệm vụ: xác định chiều rộng của sân trường từ dãy khối 9 sang dãy khối 8 mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một dãy phòng học
b) Chuẩn bị:
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Chọn một điểm B bên dãy khối 8. Lấy một điểm A bên dãy khối 9 sao cho AB với các dãy khối 8, khối 9
- Dùng ê ke đạc kẽ đường thẳng Ax phía bên dãy khối 9 (đáy đứng) sao cho Ax AB
- Lấy C Ax , giả sử AC = 3m. Dùng giác kế đo góc ACB. Giả sử góc ACB =
- Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác để tính tg. Tính tích a. tg
Mẫu báo cáo thực hành:
S
T
T
Tên HS
Dụng cụ
2(điểm)
Ý thức kỷ luật
(3điểm)
Kĩ năng thực hành (5điểm)
Tổng số
(10điểm)
Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)
4- Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương I trang 91, 92 SGK
Làm BT 33, 34, 35, 37/ 94 SGK
2. Bài sắp học: On tập chương I
File đính kèm:
- hinh-t14.doc