I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dưng tiếp tuyến.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Thước thẳng, compa, e ke, bảng phụ,
HS: Thước thẳng, com pa, e ke
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 26: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26: BÀI TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết cĩ liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
Khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn
Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trịn, kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dưng tiếp tuyến.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trịn. Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dưng tiếp tuyến.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: Thước thẳng, compa, e ke, bảng phụ,
HS: Thước thẳng, com pa, e ke
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn và vẽ tiếp tuyến của (O) qua M nằm ngồi (O).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Bài tập 24/SGK_111
- Cho học sinh đọc đề bài tập 24 SGK
- Ta cĩ thể chứng minh CB là tiếp tuyến bằng cách nào?
- Như vậy cần chứng minh gĩc nào bằng 900
- Như vậy cần xét tam giác nào bằng nhau?
(?) Để tính được OC ta cần tính đoạn nào?
- Giáo viên hướng dẫn: dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuơng.
(?) Hãy nêu cách tính .
- Đọc đề bài
- Viết GT - KL
- Ta chứng minh CB vuơng gĩc với OB tại B
- Ta cần chứng minh gĩc CBO = 900
- Ta đã biết ÐOAC = 900 nên ta cần chứng minh 0
- Ta cĩ thể tính HB sau đĩ tính OH rồi tính OC theo hệ thức lượng trong tam giác vuơng
Bài tập 24:
Chứng minh
a) Ta cĩ: OA = OB DAOB cân ở O nên OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác.
.
DAOC = DBOC (cgc)
0
CB là tiếp tuyến của (O) tại B.
b) Vì OH^AB
HB = HA = =12
Trong D AOH cĩ:
OH =
= 9
Trong DOAC cĩ:
OA2 = OH.OC
OC = cm
Bài tập 25/SGK_112
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to đề bài.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình
(?) Hãy lên bảng ghi GT - KL của bài tập 25.
(?) Tứ giác ACOB là hình gì? Tại sao?
(?) Cĩ nhận xét gì về AOB
(?) Để tính được BE ta dựa vào tam giác nào? Cần áp dụng đơn vị kiến thức nào?
- Đọc nội dung đề bài và vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Lên bảng ghi GT - KL
- Tứ giác BOCA là hình thoi vì OA là trung trực của BC
--> OB = OC = BA = AC
- DAOB là tam giác đều vì cĩ 3 cạnh bằng nhau.
Bài tập 25:
GT
(O; OA=R); BC^OA
BM = MC
KL
a) OCBA là hình gì ?
b) Tiếp tuyến tại
BOA= E. Tính BE theo R
Chứng minh
a) Vì OA ^ BC (gt)
MB = MC
BOCA là hình thoi
b) cĩ OB = OA = R
Mặt khác: OB = BA
(BOCA là hình thoi)
OA = OB = BA
đều
= 600
DBOE cĩ =900 BE=OB.tg
.tg600= R.
3. Củng cố:
Bài tập 45 sách bài tập trang 134:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường trịn (O) cĩ đường kính AH. Chứng minh rằng:
a) Điểm E nằm trên đường trịn (O)
b) DE là tiếp tuyến của đường trịn (O).
Giải:
a) Do tam giác EAH vuơng tại E mà OE là
trung tuyến nên AO = OH = OE, vậy E nằm
trên đường trịn (O)
b) Tam giác BEC vuơng cĩ ED là trung
tuyến nên ED = DB suy ra E1 = B1 (1)
Ta lại cĩ E2 = H1=H2 (2) Từ (1) và (2) suy ra E1 +E2 = B1+H2 = 900
Hay DE vuơng gĩc với bán kính OE tại E nên DE là tiếp tuyến của (O).
4. Dặn dị: Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập từ bài 42 - 47 sách bài tập tốn.
File đính kèm:
- hinh-t26.doc