Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3, 4: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình

I. MỤC TIấU:

* Kiến thức:- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

 - Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho học sinh.

* Thái độ:- Học tập nghiêm túc tích cực. - Phát huy tính tự học tự nghiên cứu.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ (hình vẽ, đề bài). Thước thẳng, êke, compa.

-HS: Ôn các hệ thức. Thước thẳng, êke, compa.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 3, 4: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2011 Tiết :3 Ngày giảng:9a: 08/09/2011. 9b: 09/09/2011 luyện tập I. MỤC TIấU: * Kiến thức:- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho học sinh. * Thỏi độ:- Học tập nghiêm túc tích cực. - Phát huy tính tự học tự nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ: -GV : Bảng phụ (hình vẽ, đề bài). Thước thẳng, êke, compa. -HS : Ôn các hệ thức. Thước thẳng, êke, compa. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp vấn đáp , giảng giải. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sớ số) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Cõu hỏi Đỏp ỏn –biểu điểm HS1: Tính x, y Phát biểu định lí vận dụng - HS2 : Tính x, y Phát biểu định lí vận dụng HS1: HS1: 9A ....................................... 9B HS2: 9A ......................................... 9B .......................................... 3. Bài học mới: Giáo viên Ghi bảng 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng - Đưa bài tập lên bảng phụ. - Tính để xác định kết quả đúng - 2HS lên bảng đánh dấu vào kết quả đúng - Theo dõi,HD HS tính đúng kết quả 2. Bài 7/69-Sgk - Đưa hình vẽ, đề bài lên bảng - Vẽ hình vào vỡ để hiểu rõ bài toán - ABC là gì? Tại sao? - Tại chỗ trả lời - Vì sao x2 = a.b? - DEF là gì? - Hãy cm: x2 = a.b? - 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài sau đó nhận xét bài trên bảng 3. Bài 8/70-Sgk - Đưa đề bài tập 8 và hình vẽ phần b, c - Yêu cầu nửa lớp làm phần b, nửa lớp làm phần c - Cho HS làm ít phút sau đó gọi 2 HS lên bảng - Theo dõi HS làm bài, Hdẫn, gợi ý hs làm bài - Nhận xét bài làm của HS - Còn có cách tính x, y nào khác không? 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. a, Độ dài đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b, Độ dài cạnh BC bằng: A. 13 B. C. 3 2. Bài 7/69-Sgk Cách 1: -ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng BC - vuông ABC có AH BC nên theo hệ thức (2) ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Cách 2 - DEF vuông vì có DO = EF. - vuông DEF có DI EF nên theo hệ thức (1) ta có: DE2 = EI.EF hay x2 = a.b 3. Bài 8/70-Sgk b, + vuông ABC có HB = HC = x => AH là trung tuyến ứng với cạnh huyền => HB = HC = AH => x = 2 + vuông ABH có: => y = c,+ Theo hệ thức (2) ta có: DK2 = EK.FK hay 122 = 16.x => x = => x = 9 + Theo hệ thức (1) ta có: DF2 = EF.FK = (16 + 9).9 = 225 => y = DF = = 15 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phỳt) ? Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên? ? Hãy nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phỳt) - Ôn lại các hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 9/70-Sgk 8, 9, 10/90,91-Sbt - HD bài 9/70-Sgk: a, Cm cho: DI = DL => cần Cm: DAI = DCL b, Cm: (áp dụng hệ thức (4) cho tam giác DKL) V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba Ngày soạn: 06/09/2011 Tiết : 4 Ngày giảng:9a: 10/09/2011 9b: 09/09/2011 luyện tập I. MỤC TIấU: * Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài, trình bày bài cho học sinh. * Thỏi độ: Giáo dục cho học sinh ý thức vận dụng toán vào thực tiễn đời sống. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ bài tập. Thước thẳng, êke. - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp luyện tập - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sớ số) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Cõu hỏi Đỏp ỏn –biểu điểm HS1: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS1: 9A ....................................... 9B HS2: 9A ......................................... 9B .......................................... 3. Bài học mới: Giáo viên Ghi bảng 1. Bài 3/90-Sbt - Đưa bảng phụ hình vẽ. ? Ta có thể sử dụng kiến thức nào để tìm x, y? HS: Sử dụng định lí Pytago, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ? Nêu công thức cần sử dụng để tính x, y. HS: Một em lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả làm của HS. 2. Bài 6/90-Sbt. - Nêu đề bài. ?Hãy nêu gt, kl của bài toán. HS: Theo dõi đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl. ? Nêu cách tính AH? HS: Sử dụng hệ thức: HS: Có thể tính BC trước, sau đó dựa vào hệ thức: BC.AH = AB.AC HS: Một em lên bảng làm. ? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác? HS: Có thể sử dụng định lí Pytago. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhân xét bài làm. ? Còn cách nào khác để tính BH, CH không? 3. Bài 16/91-Sgk. - Gọi HS đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng. HS: Vẽ hình vào vở, nêu gt, kl ? Dự đoán gì về góc BAC? HS: BAC = 900 ? Chứng minh BAC = 900 như thế nào? HS: cần cm ABC vuông ? Dựa vào đâu để Cm ABClà tam giác vuông? HS: Dựa vào định lí Pytago đảo - Yêu cầu HS trình bày Cm 4. Bài 15/91-Sbt. - Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng (B.fụ) HS: Theo dõi đề bài để nắm vững yêu cầu của bài toán. ? Hãy tính AB HS: Suy nghĩ tìm lời giải - Gợi ý, nhắc nhở cách trình bày. ? Dựa vào đâu để tính AB. - Trong ABE: AE = ? BE = ? HS: Một em lên bảng làm bài Chữa bài 9/70-Sgk. 1. Bài 3/90-Sbt a, - Theo Pytago ta có: y2 = 72 + 92 = 130 => y = - Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: x.y = 7.9 2. Bài 6/90-Sbt. GT ABC, A = 900 AH BC AB = 5; AC = 7 KL AH = ? BH = ? CH = ? Giải - Theo định lí Pytago ta có: BC = - Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: + AH.BC = AB.AC + AB2 = BC.BH + AC2 = BC.CH 3. Bài 16/91-Sgk. GT ABC; AB = 5 AC = 12; BC = 13 KL BAC = ? Giải Ta có: BC2 = 132 = 169 AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 => BC2 = AC2 + AB2 => ABC vuông tại A (Pytago đảo => BAC = 900 4. Bài 15/91-Sbt. - ABE có: E = 900 BE = CD = 10m AE = AD – ED = 8 – 4 = 4m - Theo định lí Pytago ta có: AB2 = AE2 + BE2 = 42 + 102 = 116 AB = 10,77 m Chữa bài 9/70-Sgk. a, AID = CLD (gv-ch) => DI = DL => DIL cân b, Theo hệ thức (4) với tam giác vuông DLKta có: mà DL = DI => = (không đổi) 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phỳt) ? Nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên? 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phỳt) - Nắm chắc các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 18, 19/92-Sbt. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba

File đính kèm:

  • docH 3-4(CHIEN).doc