I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến về hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vận dụng các hệ thức vào làm các bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ, bảng phụ
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 4: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: BÀI TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Tam giác vuông, tam giác đồng dạng.
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Các hệ thức liên quan đến đường cao.
-Vận dụng các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Các hệ thức liên quan đến đường cao vào làm bài tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến về hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vận dụng các hệ thức vào làm các bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ, bảng phụ
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
Phát biểu các định lí và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông bằng bản đồ tư duy?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài 5/ 69 SGK:
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 5/ 69 SGK
Muốn tính BC ta dựa vào định lý nào ?
Muốn tính BH ta dựa vào định lý nào ?
Nếu có được BH và BC thì ta có tìm được CH không ?
Muốn tìm AH ta làm sao ?
Từ đó Gv gọi Hs lên bảng giải
Hs: Đọc đề bài 5
Tính BC dựa vào định lý Pi ta go trong tam giác vuông ABC
Tính BH dựa vào đl1: AB2 = BH . BC
Từ đó suy ra được CH = BC – BH
Tính AH dựa vào định lý 3:
AH. BC = AB. AC
Hs lên bảng giải
Bài 5/ 69 SGK:
BC = = 5
Ap dụng:
AB2 = BH . BC (đl 1)
CH
=BC–BH= 5–1,8= 3,2
Ta lại có:
AH. BC = AB. AC (đl 3)
Bài 8/70 SGK
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 8/ 70 SGK
Muốn tìm x ta làm ntn ?
Gv: Gọi Hs lên làm câu a
Gv: Yếu tố nào cho biết đường cao AH còn là trung tuyến của rABC
rABC vuông cân tại A
Gv: Hướng dẫn Hs làm câu b
Em hãy tìm sự liên hệ giữa 12, 16, và x àTìm x
Muốn tìm y thì ta dựa vào đâu ? Em nào biết ?
Hs: Đọc đề bài 8
Hs: Ta vận dụng định lý 2
Hs: Giải câu a
Hs: x = x (gt)
Hs: lên bảng giải
Hs: Ap dụng định lý 2 ta tìm được x
Hs: Ta dựa vào định lý Pi ta go trong tam giác vuông
Bài 8/70 SGK
a.
a) x2 = 4. 9 = 36
x = 6
2
x
H
C
2
y
B
x
b.Vì x = x (gt)
Nên trong rABC có AH là đường cao vừa là trung tuyến, mà AH là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên:
x = BH = HC = 2
y = (Ap dụng định lý Pita Go)
c.
c) 122 = x. 16 (đl2)
à x = = 9
Và y =
3. Củng cố: (4’)
Gv nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
4- Dặn dò: (1’)
1. Bài vừa học: Nắm vững các hệ thức vấcc dạng bài tập đã giải
2. Bài sắp học: Luyện tập ( tt)
Làm bài tập 9sgk/ 70
File đính kèm:
- Hình -T4.doc