I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến về hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vận dụng các hệ thức vào làm các bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ, bảng phụ
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 5: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: BÀI TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Tam giác vuông, tam giác đồng dạng.
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Các hệ thức liên quan đến đường cao.
-Vận dụng các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Các hệ thức liên quan đến đường cao vào làm bài tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến về hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vận dụng các hệ thức vào làm các bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, eke, thước kẻ, bảng phụ
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân, đồ dùng học tập, bảng nhóm
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
Phát biểu các định lí và viết các hệ thức .
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài tập 9/70_SGK
Gọi Hs đọc đề bài 9/70 SGK
Gọi Hs phân đề ghi GT – KL
Phân tích đi lên cho Hs
Muốn chứng minh r DIL Cân DI = DL
r ADI = r CDL (g-c-g)
Hướng dẫn Hs c/m câu b. Từ câu a và vận dụng định lý 4, và yêu cầu Hs phát biểu lại đl 4
GV:
Trong hình có những đại lượng nào không đổi?
Tổng gợi cho chúng ta nhớ tới hệ thức nào ?
Xem xét các cạnh AB , BC , CD , DA thì cạnh nào là đường cao của một tam giác vuông có cạnh góc vuông là DI hoặc DL
Cạnh góc vuông kia là gì?
Suy ra điều cần tìm?
Hs thực hiện trên nháp
Hs: Lên bảng chứng minh câu a
Hs: Phát biểu định lý 4 và nêu công thức:
(Vì rDKL có DC là đ/c)
- AB , BC , CD , DA
- Giữa đường cao và hai cạnh góc vuông .
- DC là đường cao của tam giác vuông DLK có cạnh góc vuông là DK
- DL
- DI = DL.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bài tập 9/70_SGK
KL a) r DIL Cân
b)
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Chứng minh
a) r DIL Cân:
Xét rvuông ADI và rvuông CDL
Ta có: AD = DC (cạnh hình vuông ABCD)
Góc ADI = Góc CDL (cùng phụ với góc IDC)
Do đó: r ADI = r CDL (g-c-g)
DI = DL (c.c.t.ư)
Nên: r DIL Cân tại D
b) Từ chứng minh trên ta có:
Mà: (Vì rDKL có DC là đ/c)
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà ko đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
A
B
E
D
C
4m
10m
8m
Bài tập 15/91_SBT
Gv: yêu cầu hs làm bài 15/91_SBT
GV: làm thế nào để tính được AB?
GV: gọi hs lên bảng làm
GV: nhận xét bài của hs
HS: đọc nội dung bài toán
HS: Tính BE sau đó tính AB dựa vào đ/l Pitago
HS: lên bảng làm
Bài tập 15/91_SBT
Trong tam giác vuông ABE có BE=CD=10cm
AE=AD-ED=8-4=4cm
Áp dụng đ/l Pitago
3. Củng cố: (4’)
Qua bài học các em cần
Biết cách toán học hoá những bài toán có nội dung thực tiễn.
Hiểu được cách tính các đại lượng trong tam giác vuông dựa vào các hệ thức.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lô gíc,trí tưởng tượng không gian. Biết toán học có liên hệ với thực tiễn, liên môn.
4. Dặn dò: (1’)
BTVN: Từ bài 1, 2, 5, 6, 7/106, 107(SBT)
*Hướng dẫn bài 1/ 106
a, Dùng định lý Pi- ta- go để tính x+y, sau đó ding định lí 1 để tính xvà y
b,Trước hết tính y nhờ định lí 1, sau đó tính x(x= 16-y).
File đính kèm:
- hinh -T 5.doc