A. MỤC TIÊU.
• HS được củng cố kĩ năng vẽ hình ( các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
• HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi đó, đề bài hoặc vẽ hình sẵn.
- Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
HS: - Thước kẻ, com pa, êke, máy tính bỏ túi.
- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
HS được củng cố kĩ năng vẽ hình ( các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi đó, đề bài hoặc vẽ hình sẵn.
Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
HS: - Thước kẻ, com pa, êke, máy tính bỏ túi.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: chữa bài tập tr 78 SGK.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 78 SGK.
C = 12 cm; S = ?
C = 2R => R =
S = R2 = = 11,5 m2
Vậy chân đống cát chiếm diện tích là 11,5 m2
HS2: Chữa bài tập 66 tr 83 SBT.
So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình sau.
GV nhận xét cho điểm.
Diện tích hình để trằng là.
S1 = 0,5r2 = 0.5. .22 = 2 cm2
Diện tích hình quạt AOB là
S2 =0,25. .R2 = 0,2542 = 4cm2
Diện tích hình gạch sọc là:
S = S1 - S2 = 4 - 2 = 2 cm2
HS nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2.
LUYỆN TẬP ( 35 phút)
Bài 83 tr 99 SGK.
GV đưa hình 62 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH ( miền gạch sọc)
- Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc.
- Tính cụ thể.
a) HS nêu cách vẽ hình 62.
Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI bằng 10 cm.
- Trên đường tròn đường kính HI lấy.
HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI, cùng phía với nửa đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đướng kính OB khác phía với nửa đường tròn (M)
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HO; BI, cùng phía với nửa đường tròn tâm (M).
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
- Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đướng kính HO
Chứng tỏ hình tròn đường kính NA cũng có cùng diện tích với hình HOABINH.
Bài 85 tr 100 SGK.
- GV gới thiệu khái niệm hình viên phân.
Hình viên phân là hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.
Ví dụ hình viên phân AmB.
- Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc ở tâm AOB = 600 và bán kính đường tròn là 5,1 cm.
GV: làm thế nào để tính diện tích hình viên phân AmB.
GV yêu cầu HS tính cụ thể.
Diện tích hình HOABINH là :
= 16 cm2
- NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 cm.
Vậy bán kính của đường tròn đó là
0.5.NA = 4 cm
Diện tích hình tròn đường kính NA là: .42 = 16 cm2
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
HS vẽ hình và nghe giáo viên trình bày bài.
HS: Để tính được diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích quạt tròn AOB
+ Diện tích quạt tròn AOB là:
= 13, 61 cm2
Diện tích tam giác đều OAB là:
= 11,23 cm2.
+ Diện tích hình viên phân AMB là
13,61 – 11,23 = 2,38 cm2
Bài 87 tr 100 SGK.
GV: Nửa đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại D và E.
Nhận xét gì về tam giác BOA.
- Tính diện tích viên phân BmD.
Bài 86 tr 100 SGK.
GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn.
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
HS vẽ hình vào vở.
+ Tam giác BOA là tam giác đều.
Vì có OB = OD và góc B = 600
Có R = 0,5 BC = 0,5a.
Diện tích hình quạt OBD là :
Diện tích tam giác đều OBD là
Diện tích hình viên phân BmD là
Hai hình viên phân BmD và CnE có diện tích bằng nhau.
Vậy diện tích của hai hình viên phân bên ngoài tam giác là:
2. =
Sau đó giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a và b.
HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.
Bài 72 tr 84 SBT.
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình.
Tình S(O)
Tính tổng diện tích hai viên phân AmH và BnH
Tính diện tích quạt AOH.
GV gợi ý để HS nêu cách tính.
HS vẽ hình vào vở.
HS hoạt động theo nhóm.
a) Diện tích hình tròn (O, R1 là
S1 = R12
Diện tích hình tròn (O, R)
S = R22
Diện tích hình vành khăn là:
S = S – S = R12 - R22
= ( R12 - R22)
b)Thay số vào R1 = 10,5 cm.
R2 = 7,8 cm
S = 3,14 ( 10,52 – 7,82) = 155,1 (cm2)
Đại diện một nhóm trình bày lại bài giải. HS chữa bài.
HS nêu cách tính.
a) Trong tam giác vuông ABC.
AB2 = BH.BC =2.(2 + 6) = 18
AB = 4 ( cm) => R(O) = 2 cm
Diện tích hình tròn (O) là
S(O)= .22 = 4(cm2 )
b) Diện tích nửa hình tròn(O, 2cm) là : 4 : 2 = 2 ( cm2 )
Có AH2 = BH.HC = 2.6 = 12
AH = = 2( cm)
Diện tích tam gíac vuông AHB là:
(cm2 )
Tổng diện tích hai viên phân AmH và BnH là: 2 - 2= 2( - ) cm2
Tam giác OBH đều vì có.
OB = OH = BH = 2 cm
góc BOH = 600 =>góc HOA = 1200
Vậy diện tích hình quạt tròn AOH là : cm2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Ôn tập chương III.
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương
Ghép câu 7 và 14; ghép câu 8 và câu 15, ghép câu 10 và câu 11
Học thuộc các định nghĩa, định lý phần “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ tr 101, 102, 103 SGK.
Mang đủ dụng cụ vẽ hình.
File đính kèm:
- Tiet 54 Luyen tap.doc