Đề thi học kì I (năm học 2008 - 2009) môn: Toán 9

Bài 3 (3đ): Cho đường tròn (O), A là điểm nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M,N là các tiếp điểm).

a)Chứng minh rằng OA MN .

b)Vẽ đường kính NOP. Chứng minh MP//AO.

c)Qua điểm I thuộc cung nhỏ MN, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AM ở B, cắt AN ở C. Biết AM=5cm. Tính chu vi của tam giác ABC.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I (năm học 2008 - 2009) môn: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chẵn Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút. I-Trắc nghiệm (4điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu1: Với điều kiện nào sau đây của x thì biểu thức xác định: A. x≤3; B. x=3; C. x≥-3; D. x≥3. Câu 2: Rút gọn biểu thức với x< y được kết quả nào sau đây: A. x-y; B. x+y; C. y-x; D. -y-x. Câu3: Rút gọn biểu thức: N=với x>y được kết quả nào sau đây: A. N=1/4; B. N= 4; C. N = -4; D. N=-1/4. Câu 4: Kết quả rút gọn biểu thức là giá trị nào sau đây: A. B. ; C. D. . Câu 5: Đồ thị hàm số y= 2x-1 là hìnhnào dưới đây: Câu 6: Cho biết 4 điểm có toạ độ E(2;4) ; F(-1;3); P(1/2; 1); Q(-1/2; 1). Cặp điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x. A. E và F; B. E và Q; C. P và E; D. F và Q. Câu 7: Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB. Kẻ dây CD ^ AB tại M là trung điểm của OB . Khi đó tứ giác BCOD là hình gì ? A. Hình thang; B. Hình vuông ; C. Hình thoi; D. Hình bình hành . Câu 8: Cho tam giác ABC vuông góc tại A. Đường cao AH sao cho HB=9cm; HC = 4cm thì cạnh AB có độ dài là kết quả nào sau đây? A. cm; B. cm; C. 13cm; D. Một kết quả khác. II- Tự luận (6điểm). Bài1(1đ): Cho đường thẳng y=(m-2)x+ m (d) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y= 3x-2 ? Bài2(2đ): Cho biểu thức: P= a)Tìm điều kiện của x để P xác định, rút gọn P. b)Tìm x để P =. Bài 3 (3đ): Cho đường tròn (O), A là điểm nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M,N là các tiếp điểm). a)Chứng minh rằng OA ^ MN . b)Vẽ đường kính NOP. Chứng minh MP//AO. c)Qua điểm I thuộc cung nhỏ MN, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AM ở B, cắt AN ở C. Biết AM=5cm. Tính chu vi của tam giác ABC. ------------------------Hết---------------------------- Đề lẻ Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút. I-Trắc nghiệm (4điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu1: Với điều kiện nào sau đây của x thì biểu thức xác định: A. x=2; B. x≥2; C. x≤2; D. x≥-2. Câu 2: Rút gọn biểu thức với a< b được kết quả nào sau đây: A. a-b; B. a+b; C. –a-b; D. b-a. Câu3: Rút gọn biểu thức: M=với a>b được kết quả nào sau đây: A. M=1/3; B. M= -1/3; C. M= -3; D. M=3. Câu 4: Kết quả rút gọn biểu thức là giá trị nào sau đây: A. B. 1-; C. D. . Câu 5: Đồ thị hàm số y= 1-2x là hìnhnào dưới đây: Câu 6: Cho biết 4 điểm có toạ độ M(2;4) ; N(-1;3); P(1/2; 1); Q(-1/2; 1). Cặp điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x. A. M và N; B. N và Q; C. P và N; D. M và P. Câu 7: Cho đường tròn (O;R) , đường kính AC. Kẻ dây BD ^ AC tại I là trung điểm của OC thì tứ giác OBCD là hình gì ? A. Hình thang; B. Hình bình hành; C. Hình thoi; D. Hình vuông. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông góc tại A. Đường cao AH sao cho HB=4; HC = 9 thì cạnh AC có độ dài là kết quả nào sau đây? A. ; B. ; C. 13; D. Một kết quả khác. II- Tự luận (6điểm). Bài1(1đ): Cho đường thẳng y=(m-2)x+ m (d) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y= 3x-2 ? Bài2(2đ): Cho biểu thức: P= a)Tìm điều kiện của x để P xác định, rút gọn P. b)Tìm x để P =. Bài 3 (3đ): Cho đường tròn (O), A là điểm nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M,N là các tiếp điểm). a)Chứng minh rằng OA ^ MN . b)Vẽ đường kính NOP. Chứng minh MP//AO. c)Qua điểm I thuộc cung nhỏ MN, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AM ở B, cắt AN ở C. Biết AM=5cm. Tính chu vi của tam giác ABC. ------------------------Hết---------------------------- Đề lẻ Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút. I-Trắc nghiệm (3,5điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu1,2,3,4 dưới đây: Câu1: Kết quả phép tính 15x8: 5x3 là: A. 3x5; B. 3x8 ; C. 15x5; D. 3x11. Câu 2: Kết quả phân tích đa thức x2 -2x + 1 là: A. (x-1); B. (x-1)2; C. (x+1)2; D. (x-2)2. Câu3: Hình chữ nhật có số đo chiều dài 2 cạnh là 5cm và 6cm thì diện tích bằng: A. 60cm2; B. 16cm2; C. 30cm2; D. 60cm. Câu 4: Một tứ giác có nhiều nhất: A. Một góc tù; B. Hai góc tù; C. Ba góc tù; D. Bốn góc tù. Câu 5: Câu khẳng định nào đúng? Sai? a)Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. b)Điểm A đối xứng với điểm A/ qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng AA/. c)Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. d)Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Câu 6: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống: a)€-€+€= (x-3)2 b)(x-2)(x+2)= €-€ II- Tự luận (6,5điểm). Bài 1(3,5đ): Cho biểu thức A= a)Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. b)Thực hiện phép tính cộng. c)Tìm giá trị của x để biểu thức A bằng 2. Bài 2(3đ): Cho tam giác ABC nhọn. M,D lần lượt là trung điểm của BC và AB. I là điểm đối xứng với M qua D. a)Tứ giác AMBI là hình gì? Vì sao? b)Tam giác ABC có điều kiện gì thì AMBI là hình chữ nhật. ------------------------Hết---------------------------- Đề Chẵn Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút. I-Trắc nghiệm (3,5điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu1,2,3,4 dưới đây: Câu1: Kết quả phép tính 20x7: 4x2 là: A. 5x4; B. 5x7 ; C. 20x5; D. 5x14. Câu 2: Kết quả phân tích đa thức x2 +2x + 1 là: A. (x+1)2; B. (x+1); C. (x+2); D. (x-1)2. Câu3: Hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm thì diện tích là: A. 12cm2; B. 24cm2; C. 24cm; D. 12cm. Câu 4: Một tứ giác có nhiều nhất: A. Một góc nhọn; B. Ba góc nhọn; C. Bốn góc nhọn; D. Hai góc nhọn. Câu 5: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống: a)€+€+€= (x+2)2 b)(x-5)(x+5)= €-€ Câu 6: Câu khẳng định nào đúng? Sai? a)Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. b)Điểm A đối xứng với điểm A/ qua đường thẳng d nếu d làđường trung trực của đoạn thẳng AA/. c)Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc thì là hình vuông. d)Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. II- Tự luận (6,5điểm). Bài 1(3,5đ): Cho biểu thức A= a)Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. b)Thực hiện phép tính cộng. c)Tìm giá trị của x để biểu thức A bằng 2. Bài 2(3đ): Cho tam giác ABC nhọn. M,D lần lượt là trung điểm của BC và AB. I là điểm đối xứng với M qua D. a)Tứ giác AMBI là hình gì? Vì sao? b)Tam giác ABC có điều kiện gì thì AMBI là hình chữ nhật. ------------------------Hết---------------------------- Đề lẻ Phòng giáo dục sóc sơn Trường THCS Thanh Xuân Đề Kiểm tra học kỳ I (2008-2009) Môn: Toán học 7 Thời gian: 90phút I)Trắc nghiệm (4đ) Chọn đáp án đúng trong các câu1, 2, 3, 4, 5, 6, 8. Câu1: Số không phải là kết quả của phép tính: A.; C.; B. ; D.. Câu 2: Cách viết nào dưới đây là đúng? A.; B.; C. ; D. . Câu 3: Nếu thì x bằng: A.16; B. 32; C.256; D. 4. Câu 4: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x -3 1 y 1 ? Giá trị ở ô (?) trong bảng là: A. ; B.3; C. ; D.-3. Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x? A.; B. ; C. ; D. . Câu 6: Đường thẳng OA trong hình bên là đồ thị của hàm số y=ax . Hệ số a bằng: A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Câu 7:Cho 2 đường thẳng a và b, một đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a và b (Hình bên). Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: Cặp góc A2, B4 là cặp góc Cặp góc A1, B1 là cặp góc đồng vị so le trong trong cùng phía Câu 8: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lý về tính chất góc ngoài của tam giác? A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong . C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong . D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. II) Tự luận (6đ) Bài 1(2đ) Tìm x biết : a) ; b) . Bài 2(1,5đ) Tìm số đo 3 góc của một tam giác, biết số đo của chúng tỉ lệ với các số 2,3,4. Bài 3(2,5đ) Cho DABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B, C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME =MB. Trên tia đối của MC lấy điểm điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a)AE//BC. b)Điểm A nằm giữa hai điểm F và E. -------------------Hết---------------- Đề chẵn Phòng giáo dục sóc sơn Trường THCS Thanh Xuân Đề Kiểm tra học kỳ I (2008-2009) Môn: Toán học 7 Thời gian: 90phút I)Trắc nghiệm (4đ) Chọn đáp án đúng trong các câu1, 2, 3, 4, 5, 6, 8. Câu1: Số là kết quả của phép tính: A.; C.; B. ; D.. Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= - 2x? A.; B. ; C. ; D. . Câu 3: Nếu thì x bằng: A.3; B. -3; C.18; D. 81. Câu 4: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x -5 2 y 2 ? Giá trị ở ô (?) trong bảng là: A. ; B.-5; C. ; D.. Câu 5: Cách viết nào dưới đây là sai ? A.; B.; C. ; D. . Câu 6: Đường thẳng OA trong hình bên là đồ thị của hàm số : A.y=x; B.y=-x; C.y=2x; D.y=-2x Câu 7:Cho 2 đường thẳng a và b, một đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a và b (Hình bên). Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: Cặp góc A2, B1 là cặp góc Cặp góc A1, B1 là cặp góc đồng vị so le trong trong cùng phía Câu 8: Cách phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu tam giác này có hai góc bằng hai góc của tam giác kia và có một cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. D. Nếu hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. II) Tự luận (6đ) Bài 1(2đ) Tìm x biết : a) ; b) . Bài 2(1,5đ) Tìm số đo 3 góc của một tam giác, biết số đo của chúng tỉ lệ với các số 4;2;3. Bài 3(2,5đ) Cho DABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B, C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME =MB. Trên tia đối của MC lấy điểm điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a)AE//BC. b)Điểm A nằm giữa hai điểm F và E. -------------------Hết---------------- Đề chẵn Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút. I-Trắc nghiệm (4điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm? A. B. C. D. U=I.R Câu 2: Nam châm: Là những chất có đặc tính hút sắt. Có hai cực âm, dương. Có cực Bắc ký hiệu là S, có cực Nam ký hiệu là N. Luôn luôn hút và đẩy mọi vật. Câu 3: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. Tác dụng từ của dòng điện. Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là : Chiều của đường từ sức. Chiều của dòng điện trong dây dẫn. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn. Chiều quay của kim nam châm. II- Tự luận (6điểm). Bài1(2đ): Có 2 điện trở R1=5W; R2=15W được mắc nối tiếp vào mạch điện có cường độ dòng điện là 2A. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. Bài2(4đ): Một bếp điện loại 220V-1000W đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC. Trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết hiệu suất của ấm là 85%. a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. K . b)Tính thời gian đun sôi ấm nước. c)Nếu mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp với điều kiện như trên, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Giá 1 kw/h là 700 đồng. ------------------------Hết---------------------------- Đề lẻ Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút. I-Trắc nghiệm (4điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì có điện trở tương đương bằng: A. B. C. D. R=R1+R2. Câu 2: Hai nam châm đặt cạnh nhau nếu để các đầu cùng tên sẽ có tác dụng : Hút nhau. không tương tác. Đẩy nhau. Tương tác phụ thuộc vào môi trường. Câu 3: Lực quay trong mô tơ điện một chiều là: Lực hút tĩnh điện. Lực từ. Cả lực từ, lực hút tĩnh điện và lực điện từ. Lực điện từ. Câu 4: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định: Cực của nam châm khi mất dấu. Chiều của lực điện từ. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Chiều của dòng điện cảm ứng. II- Tự luận (6điểm). Bài1(2đ): Có 2 điện trở R1=5W; R2=15W được mắc nối tiếp vào mạch điện có cường độ dòng điện là 2A. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. Bài2(4đ): Một bếp điện loại 220V-1000W đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25o C. Trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết hiệu suất của ấm là 85%. a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. K . b)Tính thời gian đun sôi ấm nước. c)Nếu mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp với điều kiện như trên, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Giá 1 kw/h là 700 đồng. ------------------------Hết---------------------------- Đề lẻ Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút. I/ Khoanh tròn hoặc viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: 1)Nguồn sáng có đặc điểm là: Truyền ánh sáng đến mắt ta. Tự nó phát ra ánh sáng. Phản chiếu ánh sáng. Chiếu sáng các vật xung quanh. 2)Để quan sát được những vật ở phía sau xe người lái xe thường quan sát qua gương cầu lồi vì : Gương cầu lồi có ảnh rõ hơn gương cầu phẳng. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn ở vùng quan sát trong được trong gương phẳng. Gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật. ảnh trong gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vật trong gương hơn nhìn vào trong gương phẳng. 3)Vật phát ra âm khi nào: Khi kéo căng vật. Khi uốn cong vật. Khi nén vật. Khi làm vật dao động. 4)Âm phát ra càng cao khi: Độ to của âm càng lớn Thời gian để thực hiện một biên độ càng lớn. Tần số dao động càng tăng. Vận tốc truyền âm càng lớn. II/ Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1)Định luật phản xạ ánh sáng : Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa...(1)...và đường ...(2)... của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc ...(3)... 2)Âm có thể truyền qua những môi trường như ...(1)... và không thể truyền qua ...(2)... III/ Trả lời cho các câu hỏi sau: Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy tiếng nói rất rõ. Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được ? IV/ Hãy giải các bài tập sau: Một người đứng cách một vách đá 680m và hét to. Hỏi người ấy có thể nghe rõ tiếng vọng của âm không ? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt gương phẳng (hình vẽ ). a)Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng. b)Từ A vẽ hai tia tới AI và AK. Trên gương và các tia phản xạ IR và KM tương ứng. c)Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy A/ của A. Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh A/. ------------------------Hết---------------------------- Đề chẵn Phòng giáo dục Sóc Sơn Trường THCS Thanh Xuân đề thi học kì I (Năm học 2008-2009) Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút. I/ Khoanh tròn hoặc viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: 1)Âm thanh được tạo ra nhờ : A. Nhiệt. B. Điện. C. ánh sáng. D. Dao động. 2)Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường phía sau xe : A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật phải hứng trên màn mới thấy được. B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần. C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương (không quan sát được các vật ở xa). D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé. 3) Các vật sau vật nào là nguồn sáng : A. Miếng kim loại sáng loá ngoài nắng. B. Ngọn lửa của một cây nến. C. Mặt trăng chiếu sáng đêm trăng rằm. D. Chiếc gương đặt trên cửa sổ. 4) Âm phát ra càng to khi : A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh. C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn. II/ Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1)Định luật truyền thẳng của ánh sáng trong môi trường ...(1)... và ...(2)...ánh sáng truyền đi theo ...(3)... 2)Tiếng vang là âm ...(1)... nghe được cách âm trực tiếp ít nhất ...(2)... III/ Trả lời cho các câu hỏi sau: 1)Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ ( trên bờ ao hồ) tiếng nói nghe rất rõ. 2)Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra. IV/ Hãy giải các bài tập sau: 1)Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 2,4 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. 2)Cho một mũi tên AB đặt song song với mặt gương phẳng(hình vẽ) a)Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng. b)Từ A vẽ hai tia tới AI và AK trên gương và tia phản xạ IR trên các tia phản xạ IR và KM tương ứng. c)Đánh dấu một vị trí đặt mắt tương ứng để nhìn thấy A/ của A. Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh A/ . ------------------------Hết----------------------------

File đính kèm:

  • docDKT Hoc Ky I0809.doc
Giáo án liên quan