A. MỤC TIÊU
• Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích hình cầu.
• Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
• Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
• GV: - Thiết bị thực hành hình 106 SGK để đưa ra công thức tính thể tích hình cầu
- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi ví dụ tr 124, bài 31 dòng 1 và 3 sgk, bài 28, 29, 30 SBT.
- Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
• HS: Thước kẻ, compa, êke
- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiêt 63: Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 63 &3.HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU ( tiết 2)
MỤC TIÊU
Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích hình cầu.
Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: - Thiết bị thực hành hình 106 SGK để đưa ra công thức tính thể tích hình cầu
Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi ví dụ tr 124, bài 31 dòng 1 và 3 sgk, bài 28, 29, 30 SBT.
Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
HS: Thước kẻ, compa, êke
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP ( 10 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì ?
Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu ?
Chữa bài tập 33 tr 125 SGK.
( làm 3 dòng, 3 cột)
Hai HS lên kiểm tra.
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta được mặt cắt là hình tròn.
Giao của mặt phẳng đó và mặt cầu là đường tròn. Đường tròn đi qua tâm là đường tròn lớn
HS1 dùng máy tính bỏ túi tính.
Công thức C = d => d =
Smặt cầu =
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả khúc côn cầu
Quả ten nít
Đường kính
42,7 mm
7,32 cm
6,5 cm
Độ dài đường tròn lớn
134,08mm
23 cm
20,41 cm
Diện tích (mặt cầu)
5725mm2
168,25cm2
132,67cm2
HS2: - Chữa bài tập 29 tr 129 SBT
(Đề bài đưa lên màn hình)
Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất ?
(A). Hình tròn có bán kính 2 cm
(B). Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5 cm
(C ). Tam giác vuông với độ dài các cạnh là 3 cm; 4cm; 5cm.
GV nhận xét cho điểm.
HS2 tính các diện tích.
S(A) = 2.2 = 12,56 cm2
S(B) = 3,52 = 12,25 cm2
S(C) = 3.4 : 2 = 4 cm2
(Đó là tam giác vuông theo định lý pitago)
S(D) = 0,5.4. .42 = 32 cm2
Chọn (D)
Hoạt động 2
4.THỂ TÍCH HÌNH CẦU ( 45 phút )
GV giới thiệu với HS dụng cụ thực hành: Một hình cầu có bán kính R và một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao bằng 2R.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như SGK.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với thể tích của hình trụ nhứ thế nào ?
- Thể tích hình trụ bằng
Vtrụ =
= > Thể tích hình cầu bằng.
Vcầu =
Áp dụng tính thể tích của hình cầu có bán kính là 2 cm.
HS nghe GV trình bày và xem SGK.
Hai HS lên thao tác.
+ Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy nước.
+ Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc.
+ Đo độ cao của một cốc nước còn lại trong bình và chiều cao của bình.
HS: Độ cao của cột nước bằng chiều cao của bình.
Thể tích của hình cầu bằng thể tích của hình trụ
HS: V = 33,50 cm2
Ví dụ tr 124 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- HS nêu cách tính
GV giới thiệu công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính.
V =
GV lưu ý HS: Nếu biết đường kính hình cầu thì sử dụng công thức này sẽ tính nhanh hơn như SGK trang 124.
Một HS đọc to đề bài như SGK.
Một HS tóm tắt đề bài.
Hình cầu.
Có d = 22cm = 2,2 dm
Nước chiếm Vcầu .
Tính số lít nước ?
HS tính.
Thể tích hình cầu là
d= 2,2 dm => R = 1,1 dm
Vcầu = =5,57dm3.
Lượng nước ít nhất phải có là:
= 3,71dm3 = 3,71 lít.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( 18 phút )
Bài 31 tr 124 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa lớp tính 3 ô còn lại.
HS dùng máy tính bỏ túi tính.
R
0,3 mm
6,21dm
0,283m
100 km
6hm
50dam
V
0,113
mm3
1002,64
dm3
0,095
m3
4186666 hm3
904,32
hm3
523333
dam3
Baà 130 tr 124 sGK.
(Đề bài đưa lên màn hình )
- GV: Hãy tóm tắt đề bài.
- Chọn kết quả nào ?
Bài 33 tr 125 SGK.
Điền vào ô trống trong bảng.
( Dòng 1 và dòng 4)
HS: V = 133.cm3
Xác định bán kính R.
(A) . 2 cm; (B). 3cm
( C ). 5cm; (D). 6cm
(E). Một kết qủa khác
HS : Tính V =
R = = 3 cm
Chọn (B). 3cm
Nửa lớp tính 2 ô, nửa lớp còn lại tính 2 ô còn lại.
Công thức V =
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả Ten - nít
Quả bóng bàn
Quả Bi -a
Đường kính
42,7mm
6,5 cm
40 mm
61m m
V
40,74 cm3
143,72 cm3
39,49 cm3
118,79cm3
BÀi 31 tr 130 SBT
(Đề bài đưa lên màn hình)
Hai hình A và B có các bán kính tương ứng là x(cm) và 2x(cm).
Tính số thể tích của hai hình cầu này la:
A. 1: 2 B. 1 : 4; C. 1 : 8
D. Một kết quả khác.
HS làm bài tập.
Tính thể tích hình cầu A là
cm3
Thể tích hình cầu B là
= cm3
Tỉ số thể tích của hình cầu A và B là : : = 1 : 8.
( Chọn C. )
Bài tập : Điền vào ()
a) Công thức tính diện tích hình tròn (O; R)
S = ?
b) Công thức tính diện tích mặt cầu (O, R)
Smặt cầu =
c)Công thức tính thể tích hình cầu (O; R)
Vcầu =
HS lên bảng điền.
4R2 hoặc d2
hoặc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3phút)
Nắm vững công thức tính Smặt cầu Vhình cầu theo bán kính, đường kính.
Bài tập về nhà số 35, 36, 37 tr 126 SGK.
Bài số 30, 32 tr 129, 130 SBT.
Tiết sau luyện tập. Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón.
File đính kèm:
- Tiet 63 Hinh cau.doc