A.MỤC TIÊU
• -Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
• Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích ,trình bầy bài toán.
• -Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu )ghi câu hỏi , đề bài .
-Thước thẳng ,eke,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý ,phấn màu.
• HS: -Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông ,tỉ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học
-Làm đủ các bài tập GV yêu cầu .
-Thước kẻ ,eke ,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC (tiết 1)
A.MỤC TIÊU
-Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích ,trình bầy bài toán.
-Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu )ghi câu hỏi , đề bài .
-Thước thẳng ,eke,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý ,phấn màu.
HS: -Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông ,tỉ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học
-Làm đủ các bài tập GV yêu cầu .
-Thước kẻ ,eke ,thước đo góc ,máy tính bỏ tuý.
C.TIẾN TRÌNH DẬY -HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM(10 phút)
Bài 1:Hãy điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng.
sin=cạnh đối /cạnh.
cos=cạnh/cạnh
tg=/cos
cotg=1/
sin2+.=1
vớinhọn thì<1
HS làm bài tập ,một HS lên bảng điền
cạnh đối /cạnh huyền
canh kề/cạnh huyền
sin/cos
1/tg
cos2
sin hoặc cos
Bài 2 .Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại thành đúng .
Chọn hình vẽ
b2+c2=a2
h2=b.c’
c2=a.c’
bc=ha
=cos(900-)
b=a.cosB
c=b.tgC
HS lần lượt trả lời miệng.
Đúng .
Sai, sửa là h2=b’.c’
Đúng
Đúng
Sai ,sửa là
Đúng
Sai, sửa là b=a sinB
Đúng
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP(33 phút)
Bài 2 tr 134 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Nếu AC=8 thì AB bằng:
(A).4 (B)
(C). (D)
Bài 3 tr 134 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
Tính độ dài trung tuyến BN
GV gợi ý:
-Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao,BC=a.
Vậy BN và BC có quan hệ gì ?
-G là trọng tâmCBA,ta có điều gì ?
-Hãy tính BN theo a.
HS nêu cách làm.
Hạ AH BC
AHC có =900 ; =300
AHB có=900 ; =450
AHB vuông cân
AB=
Chọn(B)
HS:
-Có BG.BN=BC2(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hay BG.BN=a2
-có BG=BN
BN2=a2=
BN2= .a2
BN=
Bài4 tr 134 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình ).
GV yêu cấuH hoạt động theo nhóm.
B
A
C
sinA= thì tgB bằng:
(A). (C).
(B). (D).
Bài 1 tr 150 SBT
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b
A
B
C
H
a
b’
C’
HS hoạt động nhóm .
Bài làm .
Có sinA=
Mà sin2A+cos2A=1
=
Có =900
tgB=cotgA=cosA/sinA
Chọn (D).
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thỉ đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
HS lớp nhận xét ,góp ý.
Tính â
a) h, b,và c biết
b’=25;c’=16
b)a,c và c’ biết
b=12;b’=6
Bài 1 tr 134 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình ).
x
10-x
A
D
B
C
GV: gợi ý chu vi hình chữ nhật là 20(cm) Nửa chu vi là 10 (cm)
Gọi độ dài cạnh AB là x(cm) độ dài cạnh AB là: (10-x)cm
Sau vài phút ,gọi 2 HS lên bảng tính .
h2=b’.c’=25.16
a=b’+c’=25+16=41
b)b2=a.b’
c’=a-b’=24-6=18
=
Hãy tính độ dài đường chéo AC .Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của AC
Bài 5 tr 134 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
C
A
B
H
16
x
15
Tính SABC
Hs:Xét tam giác vuông
ABC () có:
AC2=AB2+BC2 (Định lý pitago)
=x2+(10-x)2
=x2+100-20x+x2
=2x2-20x+100
AC2=2(x2-10x+50)
=2(x2-10x+50+25)
=2(x-5)2+50
Có 2(x-5)20
2(x-5)2+5050
AC250
AC(=)
Vậy giá trị nhỏ nhất của
AC=(cm) x=5
Khi đó hình chữ nhật trở thành hình vuông.
GV gợi ý :Gọi độ dài AH là x (cm)
ĐK:
-Hãy lập hệ thứ lien hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.
-Giải phương trình tìm x
GV cho HS thấy có những bài tập hình ,muốn giải pháp sử dụng các kiến thức đại số như tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất ,giải phương trình .
HS: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có
CA2=AH.AB
152=x(x+16)
x2+16x-225=0
X1=-8+17=9 (thoả mãn điều kiện)
X2=-8-17=-25(Loại)
Độ dài AH=9(cm)
AB=9+16=25(cm)
Có CB=
==20(cm)
=150(cm2)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
-Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn
-HS phải ôn lại các khái niệm , định nghĩa , định lí của chương II và chương III .
-Bài tập về nhà số 6,7 tr 134,135 SGK
số 5,6,7,8 tr 151 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 67 On tap cuoi nam ( tiet 1).doc