Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập liên quan.

* Kĩ năng:- Luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

* Thái độ:- Thái độ nghiêm túc trong học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 13/09/2011 TiÕt :7 Ngµy gi¶ng:9a: 17/09/2011 9b: 16/09/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập liên quan. * Kĩ năng:- Luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. * Thái độ:- Thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, êke. - HS : Ôn lí thuyết, xem trước bài tập. Thước, êke. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát hoá- Hợp tác trong nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án –biểu điểm HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. +Chữa bài 12/76-Sgk - HS2:Dựng góc nhọn , biết (Bài 13a/77) HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. +Chữa bài 12/76-Sgk HS1: 9A ....................................... 9B HS2: 9A ......................................... 9B .......................................... 3. Bài học mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Bài 13: - Nêu yêu cầu của bài toán - Nêu cách dựng? - Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở - Theo dõi, hd Hs làm bài - Chứng minh Cos = 0,6 - Nêu cách dựng? Nêu cách dựng, sau đó một em lên bảng trình bày cách dựng và chứng minh 2. Bài 14/77 - Cho hình vẽ tam giác vuông ABC có B = , hãy chứng minh các công thức của bài 14 - Theo dõi hình vẽ và yêu cầu của bài toán - Cho Hs hoạt động theo nhóm: + Tổ 1: Cm: + Tổ 2: Cm: Cotg = + Tổ 3: Cm: Tg.Cotg = 1 - Hoạt động theo nhóm Sau 3’ các nhóm trình bày bài làm của nhóm - Nhận xét bài làm của các nhóm - HD Hs Cm: Sin2 + Cos2 = 1 ? Sin2 = ?; ? Cos2 = ? => Sin2 + Cos2 = ? AC2 + AB2 = ? Vì sao? 3. Bài 15/77-Sgk - Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng - Vẽ hình vào vở - B và C có quan hệ ntn? - Biết CosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C? - Dựa vào công thức nào để tính CosC, Tgc, CotgC; - Một em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở theo gợi ý, hd của Gv 1. Bài 13: Dựng góc nhọn biết: b, Cos = 0,6 + Cách dựng. - Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị. - Trên Ox lấy điểm A: OA = 3 - Vẽ cung tròn (A;5) cắt Oy tại B - Góc OAB là góc cần dựng + Chứng minh: Ta có: c, Tg = 2. Bài 14/77 +) Vậy +) Vậy Cotg = +) Tg.Cotg = Vậy Tg.Cotg = 1 +) Sin2 + Cos2 = = Vậy Sin2 + Cos2 = 1 3. Bài 15/77-Sgk + Vì B và C phụ nhau => SinC = CosB = 0,8 + Ta có: Sin2C + Cos2C = 1 => Cos2C = 1 - Sin2C = 1- 0,82 = 0,36 => CosC = 0,6 + TgC = + CotgC = 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút) ?Nhắc lại các công thức lượng giác đã chứng minh trong bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút) - Ôn lại các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 16, 17/77-Sgk + 28, 29/93-Sbt- Tiết sau mang bảng số, MTBT. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba Ngµy so¹n: 19/09/2011 TiÕt : 8 Ngµy gi¶ng:9a: 22/09/2011 9b: 21/09/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:-Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn , các tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . * Kĩ năng :- Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.- Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác . * Thái độ:- Thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi công thức tính tỉ số lượng giác , máy tính bỏ túi , HS: - Học thuộc các công thức , III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát trực quan IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài học mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Lý thuyết - GV cho HS ôn lại các công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn qua bảng phụ . - Yêu cầu HS viết sau đó tập hợp kiến thức bằng bảng phụ để học sinh ghi nhớ . HĐ2: Bài tập - GV ra bài tập 22 ( SBT - 92 ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Nêu hướng chứng minh bài toán . - Gợi ý : Tính sinB , sinC sau đó lập tỉ số để chứng minh . Bài 23 ( SBT-92) Hóy tớnh cạnh AB ? Biết rằng : Cos300 Bài 24 ( SBT-92) - GV ra tiếp bài tập 24 ( SBT - 92 ) Học sinh vẽ hình vào vở và nêu cách làm bài . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Biết tỉ số tg ta có thể suy ra tỉ số của các cạnh nào ? - Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số trên . - Để tính BC ta áp dụng định lý nào ? ( hãy dùng Pitago để tính BC ) Bài 23. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, , BC = 8 c Bài tập 29 : Xột quan hệ giữa hai gúc trong mỗi biểu thức rồi tớnh : a./ b./ tg760 – Cotg140 Bài tập 28 : Hóy biến đổi cỏc tỉ số lượng giỏc sau đõy thành tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc nhỏ hơn 450 :Sin750, Cos530, tg620,cotg820. Lý thuyết Nếu và b là hai gúc phụ nhau Ta cú :Sin= cos b ; Cos =Sin b Tg= Cotgb ; Cotg=Tgb ; Cotg = Tg.Cotg = 1 ;Sin2 + Cos2 = 1 II. Bài tập: Bài tập 22 ( SBT - 92 ) GT : D ABC ( Â = 900) KL : chứng minh : Chứng minh : Xét D vuông ABC theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có : sin B = ® Vậy ta đã được Đcpcm . Bài 23( SBT) CosB = AB/ACAB= BC.CosB = 6,928 Bài 24 ( SBT-92) Bài 29( SBT) a./ b./ tg760 – Cotg140 = Cotg140 – Cotg140= 0 Bài tập 28( SBT) Sin750 = Cos150;Cos530 = Sin370 tg620 = cotg280;cotg820 = tg80 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút) Yªu cÇu hs nªu l¹i §N tû sè l­îng gi¸c cña gãc nhän vµ c¸c tÝnh chÊt liªn quan 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút) - ¤n l¹i c¸c néi dung kiÕn thøc träng t©m cña bµi - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lam- BTVN: 21, 27,( SBT) V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba

File đính kèm:

  • docH 7-8(CHIEN).doc
Giáo án liên quan