Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 41: Luyện tập

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về góc nội tiếp và các tính chất của nó.

 2.Kỷ năng : Rèn luyện cách lập luận, phân tích cách chứng minh các bài toán có

 liên quan.Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 B.Chuẩn bị:

 1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập

 2.Học Sinh : Làm bài tập

 C. Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:12/2.Giảng:14/2/09.T:4 Tiết 41 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về góc nội tiếp và các tính chất của nó. 2.Kỷ năng : Rèn luyện cách lập luận, phân tích cách chứng minh các bài toán có liên quan.Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập 2.Học Sinh : Làm bài tập C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp : II.Bài củ: Định nghĩa góc nội tiếp. Các tính chất của góc nội tiếp? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Ta vận dụng bài đã học làm bài tập 2.Triển khai bài dạy : A N M B O H S Gv nêu nội dung bài toán. Gọi hs lên bảng vẽ hình, nêu giả thiết, kết luận. Nhận xét góc ,? Xét BSH thì SM là đường gì trong tam giác? Tương tự với HN? Suy ra điều gì giữa AB và SH. Gv đọc nội dung của bài toán. Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của góc nội tiếp cùng chắn một cung. Gọi hs lên bảng giải. Cho hs khác nhận xét. Hs đọc nội dung bài toán. Cho hs vẽ hình, viết giả thiết, kết luận. Nhận xét góc , ? Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có đpcm. Cho hs nêu các công thức và tìm công thức phù hợp? Gv chốt lại vấn đề. Bài tập 19: sgk Ta có: = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn). = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn) Xét BSH có SM HB (đường cao) HN SB (đưòng cao). M N A B O O’ Hai đường cao cắt nhau ở A Đường cao còn lại đi qua A. AB SH (đpcm) Bài tập 21: sgk. Ta có: = ½ Sđ AB = ½ Sđ AB = Vậy BMN là tam giác cân tại B Bài tập 22: sgk. Chứng minh: Ta có: ABC vuông tại A (tiếp tuyến vuông góc với bán kính). B A M C O = 1v (góc nội tiếp chắn một nữa đường tròn) Xét vuông ABC với đường cao AM. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: MA2 = MB.MC (đpcm) IV.Củng cố : Chú ý hs giải các bài toán tỷ lệ thức (22; 23). Hướng dẫn hs giải bài tập 20; 24, sgk. Giải thích các thắc mắc của hs. V.Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại ở sgk. Tiết sau: “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.

File đính kèm:

  • docTIET41..DOC
Giáo án liên quan