A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm và tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2.Kỷ năng : Giúp học sinh có kỷ năng:
Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; Phát biểu và chứng minh
định lý về tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
3.Thái độ :Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Một số ví dụ minh hoạ
2.Học Sinh : Xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 42: Góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:2/2.Giảng:7/2/09.T:7
Tiết
42
GÓC TẠO BỞI TAI TIẾP TUYẾN
VÀ DÂY CUNG
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm và tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2.Kỷ năng : Giúp học sinh có kỷ năng:
Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; Phát biểu và chứng minh
định lý về tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
3.Thái độ :Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Một số ví dụ minh hoạ
2.Học Sinh : Xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Định nghĩa góc nội tiếp, phát biểu tính chất của góc nội tiếp?
Hãy vẽ đường tròn (O;R) ;vẽ tiếp tuyến xy tiếp xúc với đường tròn tại A.
Vẽ dây cung AB
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Như thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
2.Triển khai bài dạy :
HĐ1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Quan sát hình 22 sgk/77. Hãy cho biết các góc này có đặc điểm gì?
Cho biết các góc nào được gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
Đỉnh của góc; Cạnh của góc như thế nào với đường tròn?
Góc xAB chắn cung nào ? Góc yAB chắn cung nào?Học sinh thực hiện ?1GV: Bổ sung, điều chỉnh
Khái niệm
*xAB hoặc yAB
là các góc tạo
bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
*xAB chắn
cung AmB
và yAB chắn
cung AnB
HĐ2: Định lý
Học sinh thực hiện ?2 sgk/77
Dự đoán gì về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo của cung bị chắn ?
Phát biểu dự đoán đó thành một định lý ?
Hãy viết giả thiết và kết luận của bài toán?
Sđ của cung AB bằng bao nhiêu độ ?
Hãy so sánh góc BAx với số đo của cung AB?
Yêu cầu học sinh chứng trường hợp 2?
Yêu cầu học sinh trình bày lời giải trong từng trường hợp
GV: Gợi ý trường hợp Tâm O nằm bên trong ÐBAx: Vẽ đường kính AC. Ta có:
sđÐBax = sđÐBAC + sđÐCAx và sđ cung BAC = sđ cung nhỏ BC + sđ cung AC. Vận dụng tính chất của góc nội tiếp cho ÐBAC và áp dụng trường hợp tâm nằm trên dây AB
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Định lý: sgk.
GT: (O); BAx là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
KL: BAx = Sđ AB
x
A
B
O
Trường hợp 1: O AB.
Ta có: BAx = 900
Sđ AB = 1800
BAx = Sđ AB
Trường hợp 2:
O nằm ngoài BAx .Có:BAx = AOH
C
B
A
H
O
AOH = AOB BAx = AOB
Mặt khác: AOB = Sđ AB
Vậy BAx =Sđ AB
Truờng hợp 3:
Hs tự chứng minh
HĐ3: Hệ quả
Tổng quát, hãy phát biểu kết quả rút ra từ ?3 ?
3.Hệ quả
Hệ quả: sgk/79
IV. Củng cố:
Làm bài tập 27, sgk.
Chú ý trọng tâm của các bài.
Phát biểu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà thực hiện bài tập: Hướng dẫn làm bài tập 29; 30, sgk.
27, 28, 30 sgk/79 – Tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- Tiet42.DOC