I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 64 SGK.
2. Kỹ năng:
+ Biết thiết lập các hệ thức b2=ab ;c2=ac ; h2 =bc và củng cố định lý py-ta-go
+ Vận dụng được các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ:
+ Hợp tác xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước thẳng; phấn màu.
- Trò : Ôn lại định lý pi ta go , các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
100 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24- 8-2008
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ngày dạy : 25- 8 - 2008
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-----------
------------------
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 64 SGK.
2. Kỹ năng:
+ Biết thiết lập các hệ thức b2=ab’ ;c2=ac’ ; h2 =b’c’ và củng cố định lý py-ta-go
+ Vận dụng được các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ:
+ Hợp tác xây dựng bài.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Thước thẳng; phấn màu.
- Trò : Ôn lại định lý pi ta go , các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu chương trình.
D ABC ( Â=1v )
AH ^ BC; H ẻ BC
BC = a ; AC = b ; AB = c
AH = h; BH = c'; CH = b'
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
- Định lý: (SGK-T.65)
GT
D ABC ( Â=1v )
KL
b2 = ab' ; c2 = ac'
CM: Xét hai D AHC và DBAC
có góc C chung
Góc H = 1v = Â .
Nên D AHC ∾DBAC (gg)
=
tức là b2 = a.b'
tương tự ta có c2 = a.c'.
VD1: (Định lý Pitago - Hệ quả Đlý 1) DABC vuông tại A có A = b' + c'
do đó b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c')
= a.a = a2
Vậy a2 = b2 + c2
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
- Định lý 2:
h2 = b'.c'
[?1]
Chứng minh
Xét và .
Có =
(Cùng phụ góc ACB)
BHA = AHC = 900
∾(gg)
AH2 = BH.HC
b2=b’.c’
Ví dụ 2:
Tính chiều cao của cây AC = ?
Giải:
Theo Đlý 2
BD2 = AB.BC
Tức là
(2,25)2 = 1,5.BC
AC = AB + BC
= 1,5 + 3,375
= 4,875 (m)
Bài 1 (SGK – T.68)
( Py ta go )
=> 62 = x.10 ( ĐL1)
=> x = 3,6
y = 6,4
Bài 2 (SGK – T.68)
Theo Đlý 2:
b2 = 1.4
à h2 = 2
à x2 = 12 + 22
= 5
ở lớp 8 chúng ta đã học về ( tam giác đồng dạng) .Chương1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng.
Nội dung gồm:
-Một số hệ thức về đương cao hình chiếu. của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông
- Tỷ số lượng giác góc nhọn cách tìm tỉ số của góc nhọn cho trước và ngược lại
- Hôm nay chúng ta học ................
H/S nghe G/V trình bầy và xem mục lục trang 129, 130 SGK
HĐ 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
G.V vẽ hình và giới thiệu
-Yêu cầu h/s đọc định lý SGK và nêu GT và KL của định lý ?
- Để CM các hệ thức đó ta sử dụng kiến thức gì ?.
- Ghép những cạnh đó vào những tam giác nào ?
? CM tương tự như trên có ∾ ?
c2=ac’ hay AB2=BC.HB
? Đề nghị hs đọc ví dụ 1 SGK ?
- Phát biểu Đlý Pitago ?
Vậy thông qua Đlý 1 hãy CM lại nội dung Đlý này ?
H/S vẽ hình vào vở.
Một h/s đọc to định lý
- Ghi GT + KL
- cách CM:
AC2=BC.HC
∾
H/s : a2 = b2 + c2
HĐ3: Một số hê thức liên quan đến đường cao
- G/v giới thiệu Đlý
- Chỉ rõ nội dung cần CM ?
- Hãy CM Đlý 2 ?
- Yêu cầu h/s làm ?1
Để tính AC ta sử dụng kiến thức gì có liên quan ?
Yêu cầu HS đọc ví dụ 2?
Từ đó tính chiều cao của cây ?
G/V chốt ĐL2 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao tương ứng cạnh huyền và các hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
H/S tự CM
HĐ cá nhân
AB = DE
h2=b’.c’
∾(gg)
HS đọc ví dụ 2
HS giải VD 2.
HĐ 4: Củng cố bài học.
- HD áp dụng Đlý 1
- Trước hết tính x + y = ?
à 82 = x.10 => x = ?
- Tương tự h/s tự làm phần b
- HD h/sinh làm bài 2
- Tính h ?
HS áp dụng Đlý 1 làm 1 SGK.
H/s tự làm phần b
- Sử dụng định lý 2 .
Thảo luận nhóm
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
-Thuộc định lý 1,2 , định lý pi ta go
- Đọc có thể em chưa biết tr69SGK
- Bài tập 4,6 tr69SGK .1,2 SBT tr89
- Ôn diện tích tam giác đọc trước định lý 3,4
Ngày soạn: 2- 9- 2008
Ngày dạy : 3- 9- 2008
Tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố định lý 1 và 2 về canh và đường cao trobg tam giác vuông .
+H/S biết thiết lập các hệ thức bc= ah và d]ới sự hướng dẫn của GV.
2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ:
+ HS có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Thước, com pa, .
- Trò : Ôn tập diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác đã học , đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Định lý 3:
b.c = a.h
CM:
C1: Diện tích tam giác ABC :
;
(đpcm)
C2: Xét 2 D ABC và HBA
có góc B chung; Góc A = 1v = góc H
=> D ABc ∾ DHBC (gg)
=> BC.AH = BA.AC
Hay a.h = b.c (đpcm)
Bài 3 (SGK – T.69)
ta có x.y = 5.7
[?2]
Từ a.h = b.c
=> a2h2 = b2.c2 => (b2 + c2)h2 = b2 c2
(*)
2.Định lý 4 (SGK – T.67)
(4)
VD3 (SGK)
Bài 8 ( SGK – T.70)
Chú ý: SGK – 67
Tóm tắt:
1.
a2
=
b2 + c2
2.
b2
=
ab'.c2 = ac'
3.
h2
=
b'.c'
4.
ah
=
b.c
5.
Bài 5 (SGK - tr.69)
H/S có thể giải như sau
Tính x. y : 32=x.a (đ/l1)
y= a - x =5-1,8= 3,2 .
Đại diện nhóm trình bày
lớp nhận xét sửa chữa bài
? Phát biểu định lý 1& 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
- Vẽ tam giác vuông ,điền ký hiệu và viết hệ thức 1&2 (dưới dang chữ nhỏ a,b,c, )
??
Phát biểu định lý 1&2 SGK tr65
Hình vẽ:
b2=a.b/
c2=ac/
h2= b/. c/
Chữa bài tập 4 tr 69 SGK
AH2=BH .HC (đl2)
Hay 22=1.x
AC2=AH2+HC2
(đ/l pitago)
AC2=22+42
AC2=20
HĐ 2: Tìm hiểu định lý 3.
- Nêu nội dung Đlý 3, cho biết giả thiết, kết luận của Đlý.
- Yêu cầu H/s CM bằng 2 cách
HD sử dụng phương pháp phân tích đi lên, ghép a,b, c, h vào những tam giác nào ?
- Gọi 1 h/s lên trình bày
- Yêu cầu h/s làm bài tập 3
- Sử dụng định lý 3
Tìm hiểu mối quan hệ giữa 2 cạnh góc vuông và đường cao ứng với cạnh huyền.
- Theo Đlý Pitago a2 = ?
Từ hệ thức (*)
Phát biểu thành định lý ?
Tìm cặp tam giác đồng dạng
AC.AB = BC .AH
HĐ3: Định lý 4
G/V – Nhờ định lý pi ta go và hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao tương ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông .
(4)
Hệ thức được phát biểu thành định lý sau
Định lí 4(SGK)
Yêu cầu H/S đọc định lí 4 (SGK)
G/V hướng dẫn chứng minh địng lí Bằng phương pháp đi lên .
G/V khi chứng minh ngược lên sẽ được hệ thức 4
Một HS đọc to định lí 4 4
HĐ 4: Củng cố bài học.
Gv tóm tắt nội dung bài học
Bài tập : 5tr69 SGK
Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập
G/V nhắc nhở kiểm tra gợi ý các nhóm
Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bầy các ý mỗi nhóm một ý
-Tính h ?
- tính x,y ?
HS hoạt động nhóm làm bài tập
Đại diện nhóm lên trình bầy các ý mỗi nhóm một ý
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
Nắm vứng các hệ thức về đường cao trong tam giác vuông
Bài tập về nhà số 7,9 tr69 70 SGK
Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 5- 9- 2008
Ngày dạy : 6- 9- 2008
Tiết 3 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Khắc sâu kiến thức hệ thức lượng trong D vuông, mối liên hệ giữa các yếu tố
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng giải bài toán về tam giác vuông
3. Thái độ:
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích
II. chuẩn bị:
- Thầy: Hệ thống bài tập chọn lọc, SGK ; SGV ; thước thẳng ; phấn màu
- Trò : Hệ thống bài tập chọn lọc, SGK ; thước thẳng
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 5 (SGK – T.69)
; A = 900
GT AB = 3cm , AC = 4cm
AHBC = {H}
AH=?
KL BH=? , CH=?
Giải
Trongcó A = 900 (gt)
Tacó BC2 =AB2+AC2(đl pytago)
Mặt (ĐL1)
vì
Mà AH.BC=AB.AC(ĐL3)
VậyĐ/ Cao AH=2,4(ĐVđ.d)
BH=1,8(...........)
CH=3,2(..........)
Bài 8(SGK - T.70)
tacó x2=4.9 (ĐL2)
x2=36 x=6
có y2+y2 =(x+x)2
2y2 =(2x)2 =4x2
và x=2 (vì 2 tam giác tạo thành là tam giác cân)
c)
có 122=x.16(ĐL2)
x=
y2 =x2+122 (pitago)
? Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
Giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm
1 h/s lên viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông
HĐ 2: Luyện tập
Đề nghị học sinh làm bài 5
gọi một h/s lên bảng làm
G/V kiểm tra học sinh làm bài dưới lớp.
? Nhận xet lời giải của bạn
G/V chốt lại lời giải
G/V yêu cầu hoạt động nhóm mỗi nhóm một ý
N1 ý a
N2 ý b
N3 ý c
?Nhận xét lời giải của các nhóm
Học sinh làm bài 5
1H/S trình bày lời giải
Dưới lớp làm ra nháp
H/S nhận xét sửa sai
-H/S hoạt động nhóm
Các nhóm trình bày
Dưới lớp quan sát theo rõi lời giải của bạn
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các định lí
- Bài 7,9 SGK
- Bài 4,5,6,7 SBT
Ngày soạn: 7- 9- 2008
Ngày dạy : 8- 9- 2008
Tiết 4 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/S được khắc sâu thêm kiến thức về các hệ thức trong tam giác vuông
2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức để giải bài tập
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác tham gia xây dưng bài
II. chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ, thước .
- Trò : Ôn tập các hệ thức đã học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 9 (SGK – T.70)
Giải :
a. Xét 2 tam giác ADL và CDK
có AD = DC (cạnh của hình vuông),
góc DAL = 1v = góc DCK ;
góc CDK = góc LDA vì cùng phụ với góc ADK nên DADL = DCDK (cgc)
=>DL = DK = D DLK cân tại D
b. Vì D LDI vuông tại D (gt) ; DA là đường cao vuông với cạnh huyền LI nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : hằng số
(Vì DA là cạnh của hình vuông)
Bài 10 (BTT-91)
Cho 1 tam giác vuông, biết tỷ số 2 cạnh góc vuông là 3:4 và cạnh huyền là 125 cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Giải :
Gọi 2 cạnh của tam giác vuông là x : y
Ta có x : y = 3 : 4 và x2 + y2 = 1252
Vì x : y = 3 : 5
Ta có : x2 = BH.BC
? Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
Giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm
h/s lên viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông
HĐ 2: Luyện tập
GT: Hình vuông ABCD ;
I ẻ AB ; DI ầ CB = K
DL ^ DI; L ẻ AB
KL: a. D DKL cân
b.
không đổi khi I
thay đổi trên AB
Để CM DDLK cân ta cần CM điều gì ?
- Gắn chúng vào những tam giác nào ?
- D DLK còn có t/c gì đặc biệt ?
Đề nghị H/S phân tích theo hướng dẫn của G/V
? ý b Muốn phải c/m không đổi
ta phải chứng minh được mối quan hệ nào ?
-Theo c/m a ta đã có điều gì
? làm thế nào c/m được không đổi
G/V đề nghi làm theo bàn
Nhân xét lời giải
Hỏi thêm : Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng LK ?
Tam giác vuông
Hãy tính x ; y ?
HD học sinh tính BH ; CH ?
- Chỉ rõ cạnh huyền của x ; y
Trên cạnh huyền ?
- áp dụng những công thức nào để tính ?
H/s : DL = DK
tam giác ADL và CDK
Phân tích theo hướng dẫn của G/V
Cân cùng phụ với góc D3
H/S c/m theo phân tích
H/S có DI = DL
H/S áp dung định lý 4vào tam giác KDL
-H/Đ theo nhóm bàn
1H/S lên bảng trình bày
MD = MB ; AD = AB
=> M ẻ trung trực của DB
học sinh tính BH ; CH
H/s :
Hình chiếu của x : BH
y : CH
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- ôn lại các hệ thức đã học
- Xem lại các bài tập 10, 11 SGK.
Ngày soạn: 9- 9- 2008
Ngày dạy 6A: 10- 9- 2008
Tiết 5 : tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết công thức ,định nghĩa tỉ số lương giác của một góc nhọn .Hiểu định nghĩa các tỷ số chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc a 900.
Không phụ phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a
2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào giải bài tập có liên quan
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài
II. chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò :
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra .
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn:
Mở đầu
có
AB gọi là cạnh kề của
AC...................đối của
[?1]
có
a) Nếu
Vuông cân ở A do đó AB=AC nên
Và ngược lại Cân
b) lấy B/ đối xứng với B qua AC ta có là một nửa tam giác đều CBB/ trong mếu gọi độ dài AB = a thì BC = BB/ = 2AB = 2a theo định lý pi ta go ta có AC=a
vậy và ngược lại
+khi độ lớn của góc
thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc cũng thay đổi ...Ta gọi đó là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
b) Định nghĩa
*Cách vẽ tam giác vuông khi biết một góc nhọn (SGK - tr.72)
*Định nghĩa (SGK tr 72)
Tổng quát
Nhận xét
+Tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương
+
[?2]
Ví dụ1: (SGK- tr 73)
Ví dụ 2
Bài 10 ( SGK –T.76);
? Emhãy nhắc lại các trường hợp đồng dang của hai tam giác vuông ?
-Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh ?
? Viết hệ thức tỉ lệ giữa sác cạnh mà mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác
-Đồng thời dưới lớp làm ý b
G/V đề nghị lớp nhận xét
G/V:Nói Vậy trong một tam giác nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh có biết độ lớn của hai góc nhọn không ?
Ta nghiên cứu bài......
H/S trả lời:
+
+
- Dưới lớp làm ý b
-H/S nghe.
HĐ 2:
G/V trình bày như SGK
G/V treo bảng phụ vẽ h113 SGKtr71
G/V yêu cầu học sinh suy nghĩ làm ?1
Nhận xét
G/V chốt lại
H/S vẽ hình vào vở
H/Đ cá nhân h/s làm ?1
- H/S khác nhận xét
HĐ3:Định nghĩa
G/V hướng dẫn vẽ hình tam giác vuông khi biết góc nhọn:
+G/V treo bảng phụ vẽ tam giác vuông yêu cầu h/s xác định góc nhọn, cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của tam giác vuông?
Yêu cầu h/s hoạt động theo bàn làm ?2
G/V cầu h/s nghiên cứu VD1
-G/V yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ2
? Vậy trong tam giác vuông nếu ta cho góc nhọn thì tính được những yếu tố nào ?
+G/V tóm lại nếu cho góc nhọn ta tính được các tỷ số lượng giác của nó và ngựơc lại
H/S đọc Đ/N SGK
Và lên bảng viết tỉ số lượng giác góc nhọn
-h/s hoạt động theo bàn làm ?2
khi thì
- dưới lớp làm vào vở
- H/S nhiên cứu V/D 1 SGK
- Nêu cách giải ví dụ 1
-H/S nghiên cứu ví dụ 2 sgk
- 1 h/s lên bảng trình bày
TL Ta tính được tỷ sốlượng giác của nó .
HĐ 4: Củng cố bài học.
G/V đề nghị h/s hoạt động nhóm bàn làm bài 5SGK
H/S làm bài tập 10
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn – xem lại các ví dụ SGK
- Làm các bài tập 11SGK bài 21,22 SBT tr92
Ngày soạn: 14- 9- 2008
Ngày dạy : 15- 9- 2008
Tiết 6 : tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết các hệ thức giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kỹ năng:
+ Tính được cá tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt . Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
+ Cẩn thận nghiêm túc hợp tác xây dựng bài
II. chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò :
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
VD4: (SGK-74)
[?3]
Cách dựng:
Dựng góc xOy=1v
Dựng CM=1
dựng (M;2) cắt cx tại N
Dựng DOMN, ta được =b
Chứng minh : DOMN vuông tại O; OM=1; MN=2
(cách dựng)
ta có
Hay sin b=0,5
2. Tỷ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau:
[?4]
sin a
AC
=
cosb
BC
cosa
AB
=
sinb
BC
tga
AC
=
cotgb
AB
cotga
AB
=
tgb
AC
Định lý: (Sgk-T84)
VD5:
ta có sin 450 = cos450 =
tg 450 = cotg450 = 1
VD6:
sin 300= cos600 = 1/2
Cos300 = sin 600 =
Tg300 = cotg600 = ;
cotg 300 = tg600 =
Bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt (Sgk-75)
VD7:
ta có cos300 =
Do đó : y = 17.cos300
= 17.ằ14,7
Chú ý:
viết sin A thay cho sin Â
Bài 17 (SGK – T.77)
Tìm x ở hình bên
Ta có: tg450 =
->AH=BH.tg450
= 20.1 = 20
=> AC2=AH2+HC2 (Đ/lý pitago)
=> AC2 = 202+212 =841 =>AC=29
? Phát biểu , viết tổng quát của ỉ số lượng giác của góc nhọn
?Tỉ số lượng giác của một góc nhọn có giá trị như thế nào?
+H/S lên bảng phát biểu và viết tổng quát.
+Tỉ số lượnggiác của một góc nhọn luôn dương
HĐ 2: Định nghĩa ( tiếp )
Hoạt động nhóm ngang làm [?3]
G/v nhận xét kết quả
Hãy c/m cách dựng trên
Chú ý (Sgk74)
Sin a = sin b => a,b là 2 góc nhọn tương ứng của 2 tám giác vuông đồng dạng
Đại diện h/s TL
HĐ3: Tìm hiểu TSLG của 2 góc nhọn phụ nhau.
Y/cầu h/s làm [?1] t/c hoạt động nhóm
H/s TL đưa ra KL
G/v nhận xét đánh giá.
YCHS đọc định lý (Sgk-74)
? Qua ?4 em rút ra nhận xét gì
+Y/C học sinh nghiên cứu ví dụ 5
G/V : Chốt lại và treo bảng phụ tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt
vận dụng vào D vuông
Tính y=?
Sử dụng tỷ số lượng giác của góc nhọn nào?
Tính cạnh góc vuông còn lại?
HS1: Thực hiện yêu cầu 1
ta có theo đ/n các tỉ số lượng giác của một góc nhọn(h 19) có
1 h/s đọc định lý (Sgk-74)
học sinh thực hiện
H/s tự kẻ
H/s tự đọc Sgk_75
vào vở
HĐ 4: Củng cố bài học.
G/V chốt lại toàn bài
? Nhắc lại định lí tỉ số lượng giác 2góc phụ nhau ? vận dụng giải bài tập
lưu ý 10=60/
- YCHS chữa bài 17 SGK.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài cũ, học thuộc bảng lượng giác của một số góc đặc biệt
- Bài tập về nhà:13,14, 15,16 SGK-tr 77
Ngày soạn: 15- 9- 2008
Ngày dạy 6A: 16- 9- 2008
Tiết 7 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức về tỷ số lượng giác của góc nhọn.
+ Tính tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn khi biết góc nhọn đó và ngược lại
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán.
3. Thái độ:
+ Tự giác , nghiêm túc , hợp tác xây dựng bài
II. chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ , nội dung bài tập
- Trò : nội dung bài tập
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 14 (SGK – T.77):
Cho DABC vuông tại A
=a
a. Ta có:
(1)
mà tga (2)
Từ (1) và (2) => tga=
CM tương tự:
;
b.
vậy sin2a cos2a = 1
Bài 15 (SGK – T.77)
Giải
áp dụng đ/lý tỷ số lượng giác góc nhọn với DABC ta có: cosB=
mà cosB = 0,8 = 8/10 = 4/5
=> =4/5
(k>0)
=> AB=4k, BC=5k
Theo định lý pitago: AC2=BC2 -AK2
= 25k2 - 16k2 = 9k2 => AC = 3k
Suy ra:
Yêu cầu hai h/s lên bảng giải bài tập 13 SGK
Y/C học sinh dưới lớp nhận xét
G/V: Chốt lại cách dựng góc khi biết tỷ số lượng giác
+ Dựng góc vuông
+Chọn đường thẳng ĐV
+Đặt độ dài trên cạnh góc vuông
+ Dựng cung còn lại
c/m Xét tam giác vừa dưng t/m đề bài không
Y
B
3
O 2 A
HS: Bài 13
a)
2
-Dựng góc vuông xOy
-Chon đường thẳng đơn vị
- Trên tia Ox lấy điểm A làm tâm quay cung tròn có bán kính 3 ĐV cắt oy tại B có
BOA=
C/M : Thật vậy xét tam giác OBA có góc O =1V
OA=2
BA=3 các ý khác còn lại tương tự
HĐ 2:Luyện tập
giải bt vận dụng, mở rộng tỷ số lượng giác của góc nhọn.
Chú ý ghép vào 1 tam giác vuông để CM
Hay
HD hs chứng minh được phần b
Chú ý: tránh nhầm lẫn
sin2a = sina2
cách viết: sin2a=(sina)2
là một kết quả
Tương tự h/s tính được
Hỏi thêm: tính 1 + tg2a ;
1 + cotg2a
bt củng cố đ/n tỷ số lượng giác của góc nhọn.
Nêu hướng giải.
Lưu ý: cosB = cos8 = 4/5 = thì không được
=> AB = 4.BC = 5
Muốn tính được tỷ số lượng giác góc nhọn C thì ta cần tính được gì?
H/s : AB,AC,BC = ?
G/V chuẩn xác kiến thức & chốt lại cách giải cho toàn bài
-h/s đọc nội dung bài
Nhắc lại nội dung định nghĩa
Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải
Ta có:
1+tg2a=1+
DABC (Â=1v)
cosB = 0,8
Tính tỷ số của góc C
HS trình bày kết quả
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các hệ thức lượng
- Xem lại các bài đã giải
- Làm các bài còn lại ở SGK
Ngày soạn: 21- 9- 2008
Ngày dạy : 22- 9- 2008
Tiết 8: bảng lượng giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/S Hiều được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+ Biết được tính đồng biến của sin & tang tính nghịch biến của cosin &cotg ( thì sin &tg tăng còn cos &cotg giảm
2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lương giác khi cho biết số đo góc
3. Thái độ:
+ Tính cẩn thận khi tra bảng
II. chuẩn bị:
- Thầy: Bảng số, MTBT
- Trò : Ôn lại các công thức định nghĩa về tỉ sô lượng giác của góc nhọn .quan hệ giữa các góc phụ nhau.Chuẩn bị bảng số, MTBT
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1) Cấu tạo của bảng lượng giác
-Dựa trênTính chất của góc nhọn phụ nhau dùng để tìm tỉ số lượng giác và tìm số đo của một góc ...
+ Cấu tạo : (SGK tr77-78)
+ Nhận xét : Khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900) thì
Sin và tg tăng còn cos và cotg giảm.
I. Cách dùng bảng
a. Tìm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước:
Bước1: tra số độ ở cột 1với sin &tang(ở cột 13 với cos và cotg)
Bước2: tra số phút ở hàng 1 với sin và tg(hàng cuối với cos và cotg )
Bước3 : Lấy giá trị tại giao ở hàng ghi số độ và cột ghi số phút
VD1:
Tìm sin 46012' giao của hàng 460 cột 12' là sin 46012'
A
12'
.
460
7218
sin 46012' ằ 0,7218
VD2:
Tìm cos 33014'
8368
330
3
12'
1'
2'
3'
Cos 33014' = cos(33012'+2')
Cos 33014' ằ 0,8368 - 0,0003
= 0,8365
VD3:
Tìm tg 52018' = 1,2938
[?1]
cotg 47024' ằ0,9195
VD4:
tìm cotg 8032' = 6,605
[?2]
tg 82013' ằ 7,316
Chú ý: (Sgk – tr.8)
cosa à sin(900 -a)
cotga à tg (90-a)
-Hãy viết định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
-Tỷ số lượng giác của góc 300, 450,600 là bao nhiêu ?
-Viết tỷ số lượng giác của các góc sau thành các tỷ số lượng giác của các góc < 450: cos630; sin71018/; tg69023/;cotg75014/.
G/V chốt lại ....
Và đặt vấn đề để tính nhanh
được.......
-H/S lên bảng trả lời và làm bài tập
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của bảng lượng giác
Y/c nêu cấu tạo của bảng 8,9,10
Bảng X không có phần hiệu chỉnh.
Qua bảng lượng giác nhận xét gì về tính đồng biến, nghịch biến của tỷ số lượng giác của góc nhọn.
H/s tự đọc để tìm hiểu cấu tạo của bảng lượng giác
H/S quan sát bảng rút ra nhận xét
HĐ3:Cách dùng bảng
Cho biết khi tìm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn bằng bảng VIII và bảng IX ta thực hiện theo những bước nào?
HD h/s tra sin 46012'
G/v HD h/s thực hiện VD2:
Cos 33014' = cos(33012'+2')
Cos 33014' ằ 0,8368 - 0,0003
= 0,8365
(và sin thì cộng thêm)
Quan sát mẫu 3 đọc kết quả?
HS nếu các bước tính
HĐ nhóm ngang.
HS làm theo hướng dẫn của GV
HĐ 4: Củng cố bài học.
Nêu cách tìm [?1]
Ta sử dụng bảng mấy ?
Nêu rõ cách tìm ?
Lưu ý cách sử dụng phần hiệu chỉnh
Chuyển việc tìm cosa sang tìm cotga à tìm ?
GV nêu chú ý.
Ta sử dụng bảng X
Nêu cách tìm.
H/s tự làm ?2, cho biết kết quả
Ghi vở
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ, đọc mục 2 (b) SGK.
BTVN: 18, 20 SGK trang83, 84.
Ngày soạn: 22- 9- 2008
Ngày dạy : 23- 9- 2008
Tiết 9: bảng lượng giác ( tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (băàng bảng và máy tính bỏ túi )
2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng tra bảng hoạc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài.
II. chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò :
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó.
VD5:
sina= 0,7837 a ằ 51036'
[?3]
cotga = 3,006 a ằ 18024'2"
Chú ý: (Sgk - tr.81)
VD6:
Biết sina = 0,4470
A
30'
36'
260
4462
4478
Ta có 0,4462 <0,4470 < 0,4478 hay Sin 26030'<sina< sin 26036'
26030 '< a < 26036'
a ằ 270
[?4]
cosa = 0,5547 àa ằ 560
(56018')
Bài 19 (SGK – T.84)
a. sin x = 0,2368 à x ằ 13042'
b. cos x = 0,6224 à x ằ 51030'
c. tg x = 2,154 à x ằ 6506'
d. cotgx = 3,251 à x ằ 1706'
? Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỷ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào ?
? Tìm sin40012/ bằng bảng số ,nói rõ cách tra .Sau đó dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra ?
GV nhận xét đánh giátrả lời của học sinh
ĐVĐ: tiết trước ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước tiết này sẽ học cách tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
HS lên bảng trả lời
Dưới lớp tra bảng kiểm tra kết quả
HS nhận xét trả lời của bạn
HS nghe theo rõi
HĐ 2: Tìm số đo góc nhọn.
ở mục này bt cho biết gì? tìm gì? tra bảng nào?
H/d nhóm tìm a?
ở [?3] nêu kết quả?
Trong bảng VIII có tìm thấy số 4470 trong bảng. Tuy nhiên tìm thấy 2 số gần nhất: 4462 và 4478 (mẫu 6) Chú ý a tăng àsina tăng, tga tăng, còn cosa, cotga giảm, vậy a =?
H/d học sinh làm độc lập
h/s tra bảng 8.
H/s đọc phần chú ý
HS trả bảng và sư dụng máy tính bỏ túi.
H/s : a = 270
HĐ3: Củng cố bài học.
+GV yêu cầu cả lớp hoàn thành bài tập 19 SGK tr 84
Đồng thời gọi 4HS lên bảng thực hiện.
Chú ý làm tròn đến phần nghìn (độ) góc (làm tròn đến phút)
- HS dưới lớp nhận xét sửa sai
- Hs hoạt động cá nhân làm bài 19.
- Dưới lớp làm vào vở
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ, xem lại các ví dụ.
BTVN: 19, 21, 23, 24, 25 SGK trang 84
Tiết sau : Luyện tập
Ngày soạn: 23- 9- 2008
Ngày dạy : 24- 9- 2008
Tiết 10: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố khắc sâu cách tìm tý số lượng giác của góc nhọn cho trướcvà tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó bằng bảng số
2. Kỹ năng:
+ Biết tra bảng thành thạo , vận dụng vào giải các bài tập
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, hợp tác, xây dựng bài
II. chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò :
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 22 (SGK – T.84) So sánh:
a. sin200 < sin700, vì 200<700
( góc nhọn tăng thì sin tăng )
b. cos250 < cos63015', vì 250<63015' ( góc nhọn tăng thì cosin giảm )
c. tg73020' > tg450, vì 73020'>450
( góc nhọn giảm thì tg giảm )
d. cotg20 > cotg37040', vì 20>37040' ( góc nhọn tăng thì cotg giảm )
Bài 23 (SGK – T.84)
a.
b. tg580 - cotg320 = tg580 - tg(900-320) =tg580 - tg580 = 0
Bài 24 (SGK – T.84)
Sắp xếp các tỷ
File đính kèm:
- GA Hinh hoc 9 HK 13 cot.doc