I MỤC TIÊU :
-Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn
-Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ,ở ngoài đường tròn vào một số bài tập .
-Rèn kỹ năng trình bày bài giải ,kỹ năng vẽ hình ,tư duy hợp lý .
II-CHUẨN BỊ :
-GV: SBT,bảng phụ ,thước thẳng ,com pa
-HS:Thước thẳng ,com pa, SBT
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Chương III - Tiết 45: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
-Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn
-Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ,ở ngoài đường tròn vào một số bài tập .
-Rèn kỹ năng trình bày bài giải ,kỹ năng vẽ hình ,tư duy hợp lý .
II-CHUẨN BỊ :
-GV: SBT,bảng phụ ,thước thẳng ,com pa
-HS:Thước thẳng ,com pa, SBT
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Phát biểu các định lý về góc có đỉnh ở bên trong ,bên ngoài đường tròn
-Sữa bài 37 sgk/ 82
-HS phát biểu các ĐL như sgk
-HS lên bảng vẽ hình và trình bày bài giải
Chứng minh : ASC=MCA A
ta có ASC=(sđAB-sđMC)/2
(ĐL góc có đỉnh ở ngoài đtr) O M
MCA=sđAM/2=(sđAC-sđMC)/2
Mà AB=AC(gt)=> AB=AC B C S
=> ASC=ACM
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt đông của HS
Ghi bảng
Bài 40 sgk:
-GV gọi một HS lên bảng vẽ hình bài 40
-Gv yêu cầu HS tìm hiểu bài toán (phân tích ) và giải bài
-HS trả lời miệng
-GV ? còn cách nào khác không ?
-Gọi một HS đọc to bài toán
-GV cho HS làm bài độc lập trong 3 phút
-Gọi một HD lên bảng làm
-GV kiểm tra bài một số HS khác
-GV bổ sung câu hỏi
* choÂ=350;BSM=750 tính sđ CN,sđBM
-HS thực hiện tại chỗ
GV vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ
Sau 2 phút hãy cho HS thi giải toán nhanh đúng
-Gv thu bài của 5 HS làm nhanh nhất và một HS làm chưa xong ,sau đó sữa bài và cho HS nhận xét
-GV đưa BVN lên bảng phụ
HS đọc bài toán
Một HS lên bảng vẽ hình
0-HS sữa bài
-HS trả lời cách khác
ADS là góc ngoài tam giác ADC
C =SAB góc nt và góc giữa tt và dây cùng chắn một cung =>đpcm
-Một HS đọc to đề bài
-HS 2:Vẽ hình ,ghi GT,KL
-HS làm bài
-Một HS lên bảng sữa bài
-HS làm thêm câu b
-HS đọc to đề bài
-HS vẽ hình vào vở
-Hai HS lên bảng thi giải toán nhanh
-HS chép bài thêm về nhà làm
Bài 40 sgk S A
Ta có
ADS=(sđAB+sđCE)/2 B
(ĐL góc có đỉnh nằm D O
trong đtr )
SÂD=1/2 sđAE(ĐL góc E C
giữa tt và dây).Ta cóÂ1=Â2=> BE=EC =>sđAB+sđEC=sđAB+sđBE =sđAE
nên ADS=SAD=> tam giác SDA cân tại S hay SA=SD
Bài 41 SGK/82: C/m:Â+BSM=2. CMN
Có Â=(sđCN-sđBM)/2 (ĐL góc có đỉnh ở ngoài đtr)
A B C
S O
BSM=(sđCN+sđBM)/2 M
(đlý góc có đỉnh ở trong đtr) N
=>Â+BSm=2sđCN/2 =sđCN
Mà CMN=1/2sđCN (ĐL góc nội tiếp)
=>Â+BSM=2 CMN
* choÂ=350;BSM=750 tính sđ CN,sđBM
Từ kết quả trên=> 2CMN= 350+750=1100 => CMN=550 Mà CMN=1/2sđCN=> sđCn=1100
BSM=(sđCN_sđBM)/2 hay sđBM= 400
Bài 42 SGK/83: A
Gọi giao điểm của AP
RQ là K ta có : R K Q
AKR=sđAR+sđQCP)
(góc đỉnh ở trong đtr ) I O
B C
P
AKR=1/2(sđ AB+sđAC+sđBC):2 =1/2 .3600 :2 =900 => AP vuông góc QR
b) ta có CIP=sđ AR +sđPC)/2 (ĐL góc có đỉnh ở trong đtr )
PCI =(sđRB+sđBP)/2 (góc nội tiếp) mà BP+PC; RA=RB (gt) => CIP=PCI => tam giác CPI cân tại P
BVN:
Từ một điểm M nằm ngoài đtr (O) vẽ 2 tt MB và MC .vẽđường kính BOD .Hai đthẳng CD và MB cắt tại A .C/m M là trung điểm AB
Hoạt động 3: Dặn dò
-Để tính tổng hoặc hiệu số đo hai cung nào đó ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó để được hai cung liền kề nhau (nếu tính tổng , có phần chung (nếu tính hiệu )
- Oân lại các định lý về số đo các loại góc
-BVN: 43 SGK+ 31;32 SBT
Chuẩn bị bài 6 :Cung chứa góc
File đính kèm:
- TIET 45.doc